Giới thiệu bớc đầu về hỗn số:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 1-4 (Trang 64 - 67)

- GV giới thiệu bài: Trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nớc nh

2. Giới thiệu bớc đầu về hỗn số:

- G treo đồng dùng dạy học nh phần bài học, cho học sinh quan sát và nêu vấn đề:

? Cô cho bạn An 2 cái bánh và

43 3

cái bánh. Hãy tìm cách viết số bánh mà cô cho bạn An. Các em có thể dùng số hoặc phép tính.

- G nhận xét sơ lợc về các mà học sinh đa ra, sau đó giới thiệu:

Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu diễn số bánh mà cô đã cho bạn An, ngời ta dùng hỗn số. * Có 2 cái bánh và 4 3 cái bánh ta viết gọn nh sau: 2 4 3 cái bánh. * Có 2 và 4 3 hay 2 + 4 3 viết thành 2 4 3 - 2 4 3 gọi là hỗn số, đọc hai và ba phầ t ( có thể đọc gọn là: hai, ba phần t) 2 4 3 có phần nguyên là 2 và phần phân số là 4 3 . - G viết phóng to hỗn số và chỉ cho học sinh thấy đâu là phần nguyên và đau là phần phân số. Sau đó yêu cầu học sinh đọc hỗn số.

- Yêu cầu học sinh viết hỗn số 2

43. 3. ? Em có nhận xét gì về phân số 4 3 và 1? - Nhận xét, bổ sung.

- Trao đổi với nhau, sau đó một số em trình bày cách viết của mình trớc lớp:

VD: Cô đã cho An: - 2 cái bánh và 4 3 cái bánh. -2 cái bánh + 4 3 cái bánh. - (2 + 4 3 )cái bánh. -2 4 3 cái bánh. - Học sinh nghe.

- Một số học sinh nối tiếp đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số 2

43 3

.

- Học sinh viết vào giấy nháp và rút ra cách viết: Bao giờ cũng phải viết phần nguyên trớc, phần phân số sau.

- Học sinh:

43 < 1. 3 < 1.

*KL: Phần phân số của hỗn số bao giờ cùng nhỏ hơn 1. 3. Thực hành: - G treo tranh 1 hình tròn và 2 1 hình trònđợc tô mầu và yêu cầu học sinh viết hỗn số chỉ phần hình tròn đã đợc tô màu

? Vì sao em viết đã tô màu 1

21 hình 1 hình tròn?

- G treo các hình còn lại của bài và yêu cầu học sinh tự viết và đọc các hỗn số đợc biểu diễn ở mỗi hình.

- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc các hỗn số trên trớc lớp.

- G vẽ hai tia số nh trong sgk, yêu cầu học sinh làm bài, sau đó đi giúp đỡ học sinh yếu.

- Nhận xét bải làm của học sinh trên bảng.

- Gọi học sinh đọc phấn số và các hỗn số trên từng tia số.

4. Củng cố dặn dò:

- Tóm nội dung: cách đọc viết hỗn số.

- Dặn dò về nhà:

Bài 1: (sgk)

- 1 học sinh lên bảng viết và đọc hỗn số: 1

21 1

Đọc: một và một phần hai

- Vì đã tô màu 1 hình tròn và tô thêm

21 1

hình tròn nữa, nh vậy đã tô màu 1

21 1 hình tròn. a, 4 1 2 đọc là hai và một phần t b, 254đọc là hai và bốn phần năm c, 3 2 3 đọc là ba và hai phần ba Bài 2 ( sgk )

- 2 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm vào vở.

- Học sinh nêu lại cách đọc và viế hỗn số. - Học và làm bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu:

Luyện tập về từ đồng nghĩa

I. mục tiêu Giúp HS:

- Tìm đợc những từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trớc.

- Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa thành các nhóm thích hợp

- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy học:

- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ - Giấy khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêucầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt một câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

- GV nhận xét và ghi điểm cho HS

- 3 HS lên bảng đặt câu, HS dới lớp làm vào giấy nháp.

2.2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi

bảng.

- HS lắng nghe.

2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- GV nhận xét, két luận lời giải đúng:

Các từ đồng nghĩa trong đoạn văn trên là: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ.

Bài tập 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm việc vào bảng nhóm

- GV gọi nhóm làm xong lên dán phiếu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+Hỏi: Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì?

- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu trớc lớp. - 1 HS lên bảng làm bài tập. - HS làm bài vào bảng nhóm Các nhóm từ đồng nghĩa 1 2 3 bao la lung linh vắng vẻ mênh mông long lanh hiu quạnh bát ngát lóng lánh vắng teo thênh thang lấp loáng vắng ngắt lấp lánh hiu hắt +) Nhóm 1: Điều chỉnh một không gian rộng lớn, đến mức nh vô cùng vô tận

rung rinh của một vật có ánh sáng phản chiếu vào.

- Nhận xét, khen ngợi HS giải thích đúng.

+) Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ không có ngời, không có biểu hiện hoạt động của con ngời.

Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Hớng dẫn HS cách làm bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- 2 HS làm bài vào giấy khổ to, HS d- ới lớp làm vào vở.

- Gọi 2 HS dới lớp lên dán kết quả bài làm.

- GV chữa lỗi dùng từ cho HS .

- Gọi một số HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.

- HS cả lớp nhận xét, bổ xung.

3- 4 HS đọc bài.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 1-4 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w