Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 1-4 (Trang 131 - 134)

- Kết luận: Khí hậu nớc ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam Miền Bắc có

2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ:

a, Ví dụ:

- G treo bảng phụ có viết sẵn nội dung và yêu cầu học sinh đọc.

? 1 giờ ngời đó đi đợc bao nhiêu ki – lô mét?

? 2 giờ ngời đó đi đợc bào nhiêu ki – lô - mét?

? 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ?

- 2 học sinh chữa bài. - 2 học sinh nêu.

- 1 học sinh đọc 1 giờ đi đợc 4 km -2 giờ di đợc 8 km. 2 lần.

8 km gấp mấy lần 4 km ?

? Nh vậy thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đờng đi đợc gấp mấy lần ?

? 3 giờ ngời đó đi đợc mấy km? 3 giờ so với một giờ thì gấp mấy lần? ? 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần? ? Nh vậy thời gian đi gấp lên 3 lần thì quãng đờng đi đợc gấp mấy lần ?

? Qua ví dụ trên bạn nào có thể nêu đ- ợc mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đờng đi đợc ?

- G nhận xét ý kiến của học sinh sau đó kết luận:

Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc cũng gấp lên bấy nhiêu lần.

b, Bài toán:

- G yêu cầu học sinh đọc đề toán. ? Bài toán cho em biết những gì? ? Bài toán hỏi gì?

- G yêu cầu học sinh tóm tắt đề toán. - G hớng dẫn học sinh viết tóm tắt nh sgk trình bày.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải. - Cho một số học sinh lên trình bày. Nhận xét, hớng dẫn theo trình tự nh sau:

* Giải bằng cách rút về đơn vị:

? Biết 2 giờ ô tô đi đợc 90 km, làm thế nào để tính đợc số ki – lô - mét ô tô đi đợc trong 1 giờ ?

? Biết 1 giờ ô tô đi đợc 45 km. Tính số km đi đợc trong 4 giờ?

? Nh vậy để tìm đợc số km ô tô đi đợc trong 4 giờ chúng ta làm nh thế nào?

? Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm đợc nh thế?

* GV: Bớc tìm số km đi trong một giờ ở bài tập trên ngời ta gọi là bớc rút về đơn vị.

2 lần.

- Quãg đờng đi đuợc gấp 2 lần. - điđợc 12 km.

- 3 lần. - 3 lần.

- Quãng đuờng đi đợc gấp 3 lần.

- Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần.

- Học sinh đọc đề toán: 2 giờ: 4 km

4 giờ:..km?

Lấy 90 : 2 = 45 (km)

- Trong 4 giờ ôt tô đi đợc là: 45 x 4 = 180 (km)

- Tìm số km ô tô đi đợc trong 1 giờ. - Lấy số km trong một giờ x 4.

- Vì biết thời gian gấp lên bao nhiê lần thì quãng đờng gấp lên bấy nhiêu lần.

* Giải bằng cách tìm tỉ số:

So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần? ? Nh vậy quãng đờng 4 giờ đi đợc gấp mấy lần quãng đờng 2 giờ đi đợc? Vì sao?

? Vậy 4 giờ đi đợc bao nhiêu km? ? Nh vậy chúng ta đã làm nh thế nào để tìm đuợc quãng đờng ô tô đi đợc trong 4 giờ?

- Bớc tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần đợc gọi là bớc tìm tỉ số

4. Thực hành:

- Gọi học sinh đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? Theo em nếu giá tiền không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua đợc sẽ nh thếnào? Tăng lên hay giảm đi?

? Số tiềm mua vải giảm đi thì số mét vải sẽ nh thế nào?

? Em hãy nêu mối quan hệ số tiền và số vải mua đợc?

- Yêu cầu học sinh giải? - Nhận xét chữa.

? Em đã giải bài tập bằng cách nào? ? Có thể giải bài toán bàng cách tìm tỉ số không? Vì sao?

- Gọi học sinh đọc đề toán?

? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh tự giải bằng một trong hai cách.

- Nhận xét, chữa.

? Khi số ngời và năng suất trồng cấy

- Số lần 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần)

Gấp 2 lần. Vì khi gấp thời gian lên bao nhiêu lần thì gấp quãng đờng lên bấy nhiêu lần.

Trong 4 giờ đi đợc: 90 x 2 = 180 ( km)

- Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần. - Lấy 90 x với số lần vừa tìm đuợc.

Bài 1( 19-sgk)

- Số tiền mua vải tăng lên thì số vải mua đợc cũng tăng lên.

- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua đợc cũng giảm đi.

- Khi tiền mua vải gấp lên bao nhiêu lần thì vải mua đợc gấp lên bấy nhiêu lần.

Bài giải:

Mua 1 m vải hết số tiền là:

80 000 : 5 = 16 000 ( đồng) Mua 7 m vải đó hết số tiền là:

16 000 x 7 = 112 000 ( đồng) Đáp số: 112 000 ( đồng) - Rút về đơn vị.

- Không vì: 7 không chia hết cho 5.

Bài 2 ( 19-sgk)

C1: Trong một ngây trồng số cây là: 1 200 : 3 = 400 ( cây) Trong 12 ngày trồng đợc số cây là:

không đổi thì số cây trồng đợc sẽ nh thế nào nếu ta gấp ngày trồng lên một số lần?

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 1-4 (Trang 131 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w