Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 1-4 (Trang 138 - 142)

- Kết luận: Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cờng khai thác mỏ, lập nhà máy,

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già

- Xác định đợc bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào.

- Nhạn thấy đợc lợi ích của việc biết đợc các giai đoạn phát triển cơ thể của con ngời.

II. Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ 1,2,3,4 phô tô cắt rời từng hình

- HS su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau về nghề nghiệp khác nhau.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy hoạt động học

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ

+ Gọi HS lên bảng bắt thăm các hình vẽ 1,2,3,5 của bài 6.

Yêu cầu HS bắt thăm đợc hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi đợc vẽ trong hình đó: Đây là lứa tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ấy?

+ Nhận xét, cho điểm HS

- Giới thiệu bài: Cuộc đời của mỗi con ngời chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Bài trớc các em đã biết đợc đặc điểm chung nổi bật của lứa tuổi từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm kiến thức về giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

- 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.

Hoạt động 1:

Đặc điểm của con ngời ở từng giai đoạn : Vị thành niên, trởng thành, tuổi già

- GV chia HS thành các nhom nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 bộ hình 1,2,3,4 nh SGK và nêu yêu cầu.

- HS làm việc theo nhóm, cử 1 th kí để dán hình và ghi lại các ý kiến của các bạn vào phiếu.

+ Các em hãy quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

+ Tranh minh hoạ giai doạn nào của mỗi con ngời?

+ Nêu một số đặc điểm của con ngời ở giai đoạn đó?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.

- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS, sau đó cho HS mở SGK đọc các đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của con ngời.

- 1 nhóm HS hoàn thành phiếu sớm dán lên bảng và trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và bổ xung ý kiến.

- 3 HS lần lợt đọc trớc lớp đặc điểm của 3 giai đoạn: tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.

Hoạt động 2: Su tầm và giới thiệu ngời trong ảnh

- Kiểm tra viẹc chuẩn bị ảnh của HS. - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HSgiới thiệu về bức ảnh mà mình su tầm đợc trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì?

- Tổ trởng báo cáo viẹc chuản bị của các thành viên.

- Hoạt động trong nhóm

- Gọi HS giới thiêu trớc lớp. - 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu về ngời trong ảnh mình su tầm đợc

Ví dụ: Đây là anh sinh viên. Anh đang

ở giai đoạn trởng thành. Anh đã trở thành ngời lớn cả về mặt sinh học và xã hội. Anh có thể vừa đi học vừa đi làm. Anh có thể tự chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.

- Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay, có hiểu biết về các giai đoạn của con ngời.

Hoạt động 3:

ích lợi của việc biết đợc các giai đoạn phát triển của con ngời

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp và trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi:

+ Biết đợc các giai đoạn phát triển của con ngời có lợi ích gì?s

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Biết đợc đặc điểm của tuổi dậy thì giúp cho chúng ta không e ngại, lo sợ về những biến đổi về thể chất và tinh thần. Giúp chúng ta có chế độ ăn uống, làm việc , học tập phù hợp để có thể phát triển toàn diện.

- Biết đợc đặc điểm của tuổi trởng thành giúp cho mọi ngời hình dung đợc sự trởng thành của cơ thể mình, tránh đ- ợc những sai lầm, nông nổi của tuổi trẻ, có kế hoạch học tập, làm việc phù hợp với sức khoẻ của mình

- Biết đợc đặc điểm của tuổi già giúp con ngời có chế độ ăn uống, làm việc, rèn luyện điều độ để có thể kéo dài tuổi thọ.

Nhận xét, khen ngợi những HS luôn hăng hái tham gia xây dựng bài.

Kết luận: Các em đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là tuổi dậy thì. Biết đợc đặc điểm của mỗi giai đoạn rất có ích lợi cho mỗi chúng ta, giúp chúng ta không bối dối, sợ hãi đồng thời giúp chúng ta tránh đợc những nhợc điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi ngời.

- Lắng nghe.

Hoạt động kết thúc:

+ Hỏi : Qua bài học ngày hôm nay, em biết thêm đợc điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.

Luyện từ và câu

Từ trái nghĩa

I. Mục đích, yêu cầu:

- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.

II. Dồ dùng dạy học

- VBT Tiếng việt 5, Từ điển học sinh. - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn ở Bài tập 3(Luyện tập về từ đồng nghĩa)

- 3 HS đọc bài theo yêu cầu của GV - Nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy học bài mới:

a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi

bảng

- HS lắng nghe.

b) Hớng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo luận theo cặp

- Gọi HS trình bày bài trớc lớp nhân xét, bổ xung.- Mỗi câu hỏi một HS trình bày.HS khác +Hỏi: Hãy nêu nghĩa của từ “chính

nghĩa” và “phi nghĩa”?

+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí, điều chính đáng, cao cả.

+ Phi nghĩa: trái với đạo lí. +Hỏi: Em có nhận xét gì về nghĩa của

hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa”?

+ Hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa” có nghĩa trái ngợc nhau.

Kết luận: “Phi nghĩa” là trái với đạo lí.

Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa...“Chính nghĩa” là đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu.“Chính nghĩa” và “phi nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Những từ có nghĩa trái ngợc nhau là từ trái nghĩa.

- Lắng nghe

+Hỏi: Qua bài tập trên, em cho biết thế nào là từ trái nghĩa?

- 2 HS tiếp nối nhau trả lời: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.

Bài 2, 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.

bài tập này

- Nêu và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :

để hoàn thành bài.

+Hỏi:Trong câu tục ngữ Chết vinh còn

hơn sống nhục có những từ trái nghĩa nào?

+ Từ trái nghĩa: chết/ sống vinh/nhục

+Hỏi: Tại sao em cho rằng đó là những cặp từ trái nghĩa?

+ Vì chúng có nghĩa trái ngợc nhau: sống và chết; vinh là đợc kính trọng, đánh giá cao, còn nhục là khinh bỉ.

+Hỏi: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng nh thế nào trong viẹc thể hiện quan niệm sống của ngời Việt Nam ta?

+ Cách dùng từ trái nghĩa của câu tục ngữ làm nổi bật quan niệm sống của ngời Việt Nam ta: thà chết mà đợc tiếng thơm còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ.

Kết luận: Cách dùng từ trái nghĩa luôn

tạo ra sự tơng phản trong câu. Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,... đối lập nhau.

+Hỏi: Từ trái nghĩa có tác dụng gì? - 2 HS tiếp nối nhau trả lời:Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng thái,... đối lập nhau.

c) Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS tìm các từ trái nghĩa để minh hoạ cho ghi nhớ. GV ghi bảng.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 5 HS tiếp nối nhau phát biểu. Ví dụ :

gầy/ béo ; lên/ xuống ;...

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 1-4 (Trang 138 - 142)