Lòng dân (tiếp theo) I Mục đích yêu cầu

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 1-4 (Trang 99 - 101)

- Thi kể trớc lớp:

Lòng dân (tiếp theo) I Mục đích yêu cầu

I. Mục đích yêu cầu

Giúp HS:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt đợc tên nhân vật và lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, các câu kể, câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch . Biết đọc diễn cảm vở kịch theo cách phân vai.

- Hiểu nội dung phần một của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắc của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn H luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 6 lên bảng đọc phân vai đoạn đầu vở kịch “Lòng dân’’và trả lời một số câu hỏi về nội dung trong SGK.

- Nhận xét, ghi điểm cho HS

- 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng

- HS lắng nghe.

2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc

- Đây là vở kịch đã đợc học trong giờ trớc, G gọi 3 H nối tiếp đọc vở kịch.

- G chia đoạn và hớng dẫn H luyện đọc

+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa sai

+ Lần 2: Đọc kết hợp giải thích một số từ khó trong bài:

+ Lần 3: Đọc diễn cảm.

- Gọi 6 H đọc diễn cảm dới hình thức phân vai.

- Nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe.

+ Đoạn 1: Cai: Hừm! Thằng nhỏ...(chú toan đi, cai cản lại).

+ Đoạn 2 : Cai: Để chị này...cha thấy. + Đoạn 3: Cai: Thôi!...nhậu chơi hà!

2.3 Hớng dẫn HS tìm hiểu bài

- Tổ chức cho H trao đổi thảo luận câu hỏi của SGK. Sau đó gọi 1 H khá lên điều khiển: nêu câu hỏi, yêu cầu H dới lớp trình bày.

+Hỏi: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào ?

- Khi bọn giặc hỏi: Ông đó có phải là tía mày không, An đã trả lời là “không”.... làm chúng tẽn tò.

+Hỏi: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?

- Dì vờ hỏi chú cán bộ... để chú biết mà nói theo.

+Hỏi:Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch?

+ Dì Năm: rất mu trí,dũng cảm lừa giặc + Bé An : vô t, hồn nhiên, thông minh.. + Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên tham gia vào màn kịch...

+ Cai, lính : Khi thì hống hách, hênh hoan, khi thì nhún nhờng...

+Hỏi: Vì sao vở kịch đợc đặt tên là “Lòng dân”?

- Vở kịch thể hiện tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng.

+Hỏi: Nội dung của vở kịch cho chúng ta biết điều gì?

- 3- 4 H nối tiếp phát biểu. G kết luận: Vở kịch Lòng dân nói“ ”

lên tấm lòng của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng. Nhân vật Dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ...

- H lắng nghe.

- G ghi nội dung của vở kịch lên bảng. * Bài văn ca ngợi dì Năm và bế An dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

2.4 Hớng dẫn H đọc diễn cảm

+Hỏi: Em hãy dựa vào nội dung bài để tìm giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật?

- G gọi 5 H đọc diễn cảm trớc lớp.

- Yêu cầu H luyện đọc theo nhóm - Tổ chức H thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.

- Nhận xét, ghi điểm.

+ Ngời dẫn chuyện: Những chữ trong ngoặc đơn giới thiệu thái độ, cử chỉ, hành động của nhân vật.

+ Giọng cai và lính: lúc dịu giọng mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn.

+ Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh.

+ Giọng An: giọng thật thà, hồn nhiên. - HS luyện đọc theo sự hớng dẫn của G.

3. Củng cố- Dặn dò:

+Hỏi: Qua vở kịch hôm nay em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.

2- 3 H nối tiếp trả lời.

Chính tả (nhớ viết):

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuần 1-4 (Trang 99 - 101)