- ý nghĩa: đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, hội nhập nền kinh tế thế giới.
- Phát triển nhanh đợc đầu t lớn, có hiệu quả.
- Số ngời dùng điện thoại tăng vọt, số thuê bao internet tăng rất nhanh.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
1- Chỉ trên bản đồ quốc lộ: 1A, đờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 5, 18, 28, 5; đờng sắt thống nhất; các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, các sân bay quốc tế; Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. 2- Tại sao nói: “Hà Nội va TP Hồ Chí Minh là hai đầu mối giao thông quan trọng nhất ở Việt Nam “
3- Câu nói sau đúng hay sai ? Tại sao ?
Nếu không có bu chính viễn thông thì kinh tế nớc ta không thể hội nhập với kinh tế thế giới. giới.
GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
E- Dặn dò:
Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
- - - -- - - - - -- - - - - - - -
Tiết: 15
Thơng mại và du lịch A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
- Năm đợc tinh hình phát triển và phân bố ngành thơng mại, du lịch ở nớc ta.
- Thấy đợc nớc ta có nhiếu tiềm năng du lịch và ngành này đang trở thành ngành kinh tế quan trọng.
Chứng minh và giải thích tại sao Hà Nồi và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thơng mại, du lích lớn nhất của Việt Nam
- Biết phân tích bảng số liệu, đọc và phân tích biểu đồ, tìm ra các mối liên hệ địa lí - Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng trong vấn đề bảo vệ tài nguyên du lịch.
B: Các thiết bị dạy học:
Ngày soạn:- - - Ngày giảng:- - - Ngày giảng:- - -
- Biểu đồ hình 15.1 phóng to - Bản đồ chính trị thế giới - Bản đồ du lịch Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam
- Tranh ảnh về hoạt động thơng mại, du lịch Việt Nam
C: Các hoạt động trên lớp:
29-Kiển tra bài cũ:
Nêu đặc điểm ngành dịch vụ, hoạt động thơng mại, ngày cang thu hút vốn đầu t của nớc ngoài và đặc biét là hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh .
30-Bài mới:
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động 1: HĐ 1.1:
B
ớc 1: Học sinh dựa vào hiền 15.1 kết hơpk vốn hiểu biến và kênh chữ mục 1.1
- Cho biết tình hình phát triển nội thơng từ khi đổi mứi
- Nhận xét khác nhau về hoạt động nội thơng giữa các vùng và giải thích. (VD) : Đông Nam Bộ đạt mức cao nhất do kinh tế phát triển, dân đông; Tây Nguyên thấp nhất do kinh tế chậm, dân tha)
- Chng minh và giải thích tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn nhất, đa dang nhất cả nớc? Bớc 2:
- GV Chuẩn kiến thức:
HĐ 2: B ớc 2:
HS dựa vào sơ đồ, bảng 15.6 kết hợp kênh chữ, vón hiểu biết:
- Nêu vai trò của ngành ngoại thpơng.
- Nhân xét cơ cấu gia trị xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực?
I- Thơng mại
1. Nội thơng
- Có thay đổi căn bản:
+ Nhiều thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt kinh tế t nhân.
+ Hàng hoá dồi dào, tự do lu thông
- Phát triển không đồng đều,tập trung ở Đông Nam Bộ, Đồng băng sông Hồng và Đông băng sông Cửu Long.
- Thành phố Hò Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn nhất, đa dang nhất cả nớc.
2. Ngoại thơng.
- Có vai trò quan trọng nhất trong hoạt động kinh tế đối ngoại ở nớc ta
- Phát triển và mở rông các mặt hàng, các thị tr- ờng xuất nhập khẩu.
- Xuất: Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản; hàng cong nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp; hàng nông – lâm – thuỷ sản.
- Các mặt hàng nhập khẩu.
- Thị trờng chủ yếu. Tình hình xuất nhập khẩu
VD: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh khoang sản, lâm sản, nông sản và thuỷ sản, sản phẩm công nghiệp chế biển, hàng dệt may, điện tử .… B ớc 2: - HS phát biểu, - GV chuẩn kiến thức. HĐ 3 B
ớc 1: Học sinh dựa vào kiến thức dã học, tranh ảnh và vốn hiểu biết hoàn thành phiếu học tập ( phần phụ lục)
Bớc 2:
- HS phát biểu,
- GV: Chuẩn kiến thức
- Nhập: Máy móc thiết bị nguyên vật liệu … - Buôn bán nhiều nhất với khu vực châu á - Thái Bình Dơng.
II. Du lịch
- Vai trò: Nguồn lợi thu nhập lớn, mở rộng giao l- u, cải thiện đời sống nhân dân.
- Tiềm năng phong phú - Phát triển mạnh
- Tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 1- Chon ý đúng nhất trong câu sau:
Hà Nội và Thanh phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm thơng mại, dịch vụ lớn nhất, đa dang nhất cả n- ớc do:
A. có vị trí thuân lợi.
B. hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc C. Đông dân nhất cả nớc
D. Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.
Đ. Đầu mối giao thông quan trọng nhất cả nớc. E Tất cả các ý trên
2- Trình bày tình hình phát triển, phân bố của hoạt động nội thơng ở nớc ta khi đổi mới 3- Trình bày cơ cấu giá trị xút khẩu của nớc ta. Giải thích.
GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
E- Dặn dò:
Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Tiết: 16
Ngày soạn:- - - Ngày giảng:- - - Ngày giảng:- - -
Thực hành:
vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ câu kinh tế A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
- Biết vẽ biểu đồ để thể hiện sự thay đổi cơ câu kinh tế. - Có kĩ năng phân tích vẽ biểu đồ miền.
- Củng cố các kiền thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành của nớc ta.
B: Các thiết bị dạy học:
- HS chuẩn bị thớc kể, bút trì, máy tính cá nhân.
- GV vẽ trớc biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu GBP thới kỳ 1991-2002.
C: Các hoạt động trên lớp:
GV: Nêu nhiệm vụ cần phải hoàn thành.
+ Vẽ song biểu đồ miền thể hiển cơ cấu GBP của nớc ta thời kỳ 1991- 2002 + Nhân xét biểu đồ
- Cách thức tiên hành:
+ Cả lớp nghe hơng dẫn cách vẽ biểu đồ miền.
+ Cá nhân vẽ song cùng nhóm trao đổi, kiểm tra lẫn nhau
Biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động 1: HĐ 1.
Giáo viên hơng dẫn học sinh cách vẽ biểu đò miền gồm các bớc sau:
HĐ 2.
Vẽ biểu đồ miền
- Khung biểu đồ là một hình chữ nhất hoặc hình vuông trong đó cạnh đứng bên trái ( trục tung) thể hiện tỉ lệ ( 100%) cạnh ngang bên dới ( trục hoành) thể hiện khoảng
1. Nội dung chính
Bớc 1 : Nhận biết khi nao vẽ biểu đồ miền? ( khi thể hiện cơ cấu và động thái phát triển của các đối tợng trong nhiều năm)
- Trong khoảng ít năm (2-3năm) dùng biẻu đồ hình tròn
cách từ năm đầu đén năm cuối của biểu đồ ( khoảng cách giữa các năm phải chính xác) - - Vẽ lần lợt tng đối tợng, chứ không vẽ lần lợt theo năm. ở đây: đối tợng 1 ( miền 1) là khu vực nông- lâm- ng- nghiệp; đối tợng miền2 ( miền 2) là khu vực công nghiệp và xây dựng, đối tợng 3( miền 3) là khu vực dịch vụ .
- Thứ tự vẽ lần lợt bắt đầu từ đối tợng 1( miền 1) tính từ dới lên ( vẽ nh khi vẽ biểu đồ miền) . Sau đó vẽ đối tợng 3 (miền 3) tính từ trên xuông dới cho dễ. Nằm giữa 2 miền 1 và 3 sẽ là miền 2. Làm nh vậy thì dễ hơn khi tính các số lẻ.
- Vẽ xong miền nào thì làm kí hiệu và tập bản chú giải ngay miền đó
+ Ghi tên biểu đồ
HĐ 2. B B ớc 1: HS tự vẽ biểu đô Chú ý: cách chon tỉ lệ sao ch thích hợp + Dùng bút chì dóng các cạnh đờng ( kẻ mới) + Vẽ từng miền B ớc 2:
- Cả nhóm trao đổi, bổ xung lẫn nhau B
ớc 3: HS bao cáo kết quả
GV: kiểm tra và chuẩn kiến thức.
- Sự thay đổi trong cơ cấu:
+ Tỉ trọng nông – lâm ng nghiệp giảm từ 40,5% còn 23,0%.
+ Công nghiệp – xây dựng tăng nhanh liên tục từ 23,8% lên 38,5%.
+ Dịch vụ tuy chiếm tỉ lệ cao nhng có nhiều biến động.
Nguyên nhân: Nớc ta đang đẩy mạnh quả trình công nghiệp hoá đất nớc
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - GV chấm mốt số bài của học sinh, sau đó rủt ra vấn đề còn tồn tại.
- Yêu cầu HS tìm nguyên nhan và đề xuất biện pháp khắc phục.
E- Dặn dò:
HS hoàn thiện nốt những phần còn cha làm song của bài thực hành Xem lại các bài từ 1 đến 16 và chuẩn bị đề cơng theo câu hỏi để tiết sau
Tiết: 17
Ôn tập A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Củng cố lại kiến thức từ bài 1 đến bài 15 - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ
B: Các thiết bị dạy học:
1. Các biểu đồ H1.1; 2.1; 4.1; 4.2; 5.1; 6.1; 12.1; 13.1; 14.3; 15.1;1 5.6. 2. Các sơ đồ H7.2; 11.1;13.1.
C: Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp cùng bài giảng) 3. Bài mới:
Mở bài: Để chuẩn bị cho tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết hôm nay chúng ta ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 15.
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động 1:
B
ớc 1: Học sinh dựa vào SGK:
GV: Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ?
GV: Treo biểu đồ H1.1
Dân tộc nào có số dân đông nhất ? phân bố chủ yếu ở đâu ?
GV: Các dân tộc ít ngời phân bố ở đâu ?
GV: treo biểu đồ ga tăng dân số H2.1
Dân c nớc ta tăng nhanh nhất trong giai đoạn nào ?
GV: Dân c tăng nhanh gây lên những hậu quả gì ? Nêu hậu quả gia tăng dân số.
GV: Trên thế giới nớc ta có mật độ dân số cao hay thấp ? B ớc 2: - HS trình bày kết quả. chỉ bản đồ. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động II: B
ớc 1: Học sinh dựa vào SGK:
GV: Nông nghiệp nớc ta bao gồm hai ngành chính là ngành trồng trọt và chăn nuôi.
- Dựa vào hiểu biết của mình và nội dung SGK em hãy cho biết ngành trồng trọt nớc ta phát triển nh thế nào ?
- So với ngành trồng trọt ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng cao hay thấp