D- Củng cố:GV hệ thống lại kiến thức bài giảng 1.Câu 1 và 3, tr 99 SGK
B: dung dạy học.
Bảng 31.1 SGK
C: Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du và miền núi bắc bộ với tây nguyên
Nội dung thực hành Hoạt động 1 :
- GV thông báo nội dung thực hành HS đọc bảng 30.1. - Bài tập 1: HS đọc bảng 30.1 trả lời các câu hỏi a, b. - GV: Chia HS thảo luận đại diện trả lời.
Trung du và MN BB Vùng tây nguyên
- Chè , cà phê.
- Cao su, hồ tiêu, điều. - Hồi, quế, sơn.
- Diện tích chè và Sản lợng chè.
- 67,6 nghìa ha, chiếm 68,8S chè cả nớc, sản lợng 62,1% cả nớc
- 24,2 nghìn ha chiếm 24,6 S chè cả nớc, sản lợng 27,1% cả nớc
- Diện tích và
sản lợng cà phê Đang trồng thử nghiệm
480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích 90,6% sản lợng cà phê cả nớc.
Hoạt động 2:
- Bài tập 2: - HS đọc đề bài.
- GV chia lớp làm 2 nhóm: + Nhóm 1: Viết báo cáo cây chè. + Nhóm 2: Viết báo cáo cây cà phê.
*- GV đa ra dàn ý để HS viết báo cáo:
- Đặc điểm sinh thái của cây chè hoặc cà phê. - Tình hình sản xuất phân bố và tiêu thụ sản phẩm.
*- HS thảo luận đại diện nhóm đọc báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: Đọc báo cáo ngắn gọn về cây chè để HS tham khảo.
Chè có nguồn gốc ở vùng cận nhiệt thích hợp với khí hậu mát lạnh phát triển trên đất feralit đợc trồng nhiều nhất ở vùng trung du và MN BB với S = 67.600 ha chiếm 68.8% S chè cả nớc, sản lợng là 47.000 tấn chiếm 62.1% sản lợng chè cả nớc TN có S và sản lợng chè đứng thứ hai trên cả nớc. Chè đợc bán rộng rãi ở thị trờng trong và ngoài nớc và đợc xuất khẩu sang một số nớc trên TG nh Châu Âu, Tây á, Nhật Bản...
IV. Củng số.
- GV hệ thống lại phần thực hành. - Giải đáp những thắc mắc của HS. - Hớng dẫn HS viết và báo cáo.
V- Dặn dò.
- Chuẩn bị đọc và trả lời câu hỏi 31 + Vị trí địa lý, giới hạn.
+ Điều kiện TN, TNTN. + Các đặc điểm dân c XH.
Rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
Tiết: 33 Ngày soạn :
Ngày giảng:
Ôn tập học kì A: Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
- Nắm đợc các kiến thức cơ bản, so sánh đợc tiềm năng phát triển kinh tế của trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn . - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học.
- Có kỹ năng so sánh vẽ biểu đồ đờng, đọc bản đồ. - Có thái độ nghiêm túc trong giờ ôn tập.
B: Các thiết bị dạy học:
- Các lợc đồ SGK.
- HS chuẩn bị các câu hỏi trông đề cơng ôn tập.
C: Các hoạt động trên lớp:
49-Kiển tra bài cũ:
- HS 1 : Nêu vị trí và ý nghĩa của vị trí của vùng Tây Nguyên ? - HS 2 : Vẽ biểu đồ bài tập 3 (105)
2- Nội dung ôn tập :
Hoạt động 1:
- GV hệ thống lại các kiến thức đã học, kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS nêu các vùng kinh tế đã học.
- GV: Đa ra hệ thống câu hỏi HS kẻ bảng trả lời theo hệ thống.
Vùng
Các yếu tố Trung du MNBB Đồng bằng sông hồng Bắc Trung bộ DH Nam trung bộ Tây nguyên
Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ ĐKTN và tài nguyên TN Dân c , XH Kinh tế Công nghiệp. Nông
nghiệp. Dịch vụ Các trung tâm kinh tế Giải pháp Hoạt động 2 : Thực hành
? Em hãy nêu các dạng biểu đồ đã học
GV cho HS vẽ lại các biểu đồ trong SGK và từ biểu đồ rút ra nhận xét.
GV hớng dẫn kỹ cho HS cách đổi từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tơng đối.
Thực hành + Cột. + Miền. + Đờng. + Tròn. + Thanh ngang. D- Củng cố:
• GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
• GV hệ thống lại phần đã ôn tập giải đáp những thắc mắc của HS
E- Dặn dò:
Về nhà ôn tập để kiểm tra học kỳ I.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Tiết: 34 Ngày soạn :
Ngày giảng:
Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu bài học:
Thông qua bài kiểm tra góp phần: + Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS.
+ Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh nghiệm về nội dung, chơng trình môn học.