Củng cố:GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm sau:

Một phần của tài liệu Giá án địa 9 (Trang 82 - 87)

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau đây:

Câu 1 :Nhờ vào dâu vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi trong việc giao lu kinh tế

với các nớc trong tiểu vùng sông Mê Công?

A. Nhờ vị trí trên đờng giao thông hàng hải. B. Nhờ có hải cảng tốt nhất trong vùng. C. Hai câu ( a+b) đúng.

D. Nhờ hệ thống giao thông đờng biển, đờng sông và đờng bộ với các vùng ở Việt Nam với Cam- pu- chia, Thái lan và Lào.

Câu 2:Để sống chung với lũ, giải pháp thiết thực là: A. Kiện toàn hệ thống kênh thoát lũ

B. Xây dựng các khu dân c tránh lũ

C. Lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với vùng lũ. D. Tất cả các ý trên.

Câu 3 Đồng bằng sông Cửu Long còn thấp hơn mức trung bình cả nớc về:

A. GDP/ ngời. B. Tỉ lệ ngờilớn biết

chữ. C. Tỉ lệ dân thành thị D. Cả 3 chỉ tiêu trên. Dặn HS về nhà chuẩn bị câu hỏi bài tiếp theo: Tình hình phát triển kinh tế ( NN, CN, DV); các trung tâm kinh tế của vùng.

E- Dặn dò:HS làm bài tập SGK.

Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

Tiết: 40

Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp)

A: Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần:

- Hiểu đợc vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm đồng thời là vùng sản xuất nông sản hàng đầu cả nớc.

- Hiểu đợc tầm quan trọng của các TP Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau . - Rèn luyện kỹ năng kết hợp sơ đồ và lợc đồ khai thác kiến thức.

- Có thái độ nghiêm túc khi học tập bộ môn.

B: Các thiết bị dạy học:

- Bản đồ tự nhiên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Bảng phụ.

C: Các hoạt động trên lớp:

58-Kiển tra bài cũ:

Nêu thế mạnh về một số tài nguyên TN để phát triển kinh tế xã hội ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

59-Bài mới:

Phần mở đầu của trong bài:

Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp)

Hoạt đông của Thầy v tròà Ghi bảng

Hoạt động 4:

B ớc 1:

GV: Vào bài thông báo nội dung bài học GV cho HS đọc bảng 36.1 SGK. Hãy :

- Tính tỷ lệ % về S và sản lợng lúa của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ?

GV yêu cầu HS: quan sát lợc đồ hãy :

- Xác định các tỉnh trồng lúa nhiều của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ?

- XĐ vùng trồng cây ăn quả nhiều ?

- Tại sao vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long lại có thế mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản ?

(Vùng biển lợi thế lũ nguồn thức ăn phong phú từ trồng trọt...)

4. Tình hình phát triển kinh tế.

a. Nông nghiệp ;

- Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% sản lợng lúa chiếm 51,4% so với cả nớc.

- Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lơng thực, cũng nh xuất khẩu lơng thực, thực phẩm so với cả nớc.

GV cho HS : Đọc bảng 36.2 SGK, hãy : - Nêu tên các ngành công nghiệp của vùng ? - Tại sao ngành chế biến lơng thực, thực phẩm lại chiếm tỉ trọng nhiều nhất ?

- Vì sao khu vực dịch vụ ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long chủ yếu là các ngành xuất khẩu, nhập khẩu, vận tải hàng thuỷ, du lịch ? - Nêu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ?

B ớc 2: - HS phát biểu, HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 5: B ớc 1:

- XĐ các trung tâm KT của vùng ?

- Vì sao TP Cần Thơ có nhiều điều kiện thuận lợi gì để trở thành trung tâm KT lớn của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ?

B ớc 2:

- HS phát biểu, HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.

b. Công nghiệp :

- CN chiếm 20% tổng GDP trong toàn vùng. - Ngành CN chế biến lơng thực là ngành quan trọng nhất.

c. Dịch vụ :

Gồm các ngành chủ yếu: Xuất khẩu, nhập khẩu vận tải đờng thuỷ, du lịch.

5. Các trung tâm kinh tế.

Thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là các trung tâm kinh tế trong đó TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn của vùng.

D- Củng cố:

 GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.  GV hớng dẫn HS chuẩn bị bài thực hành.

E- Dặn dò:

 HS làm bài tập SGK.  Về nhà chuẩn bị bài TH.

Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

Bài: 37 Ngày giảng:

Thực hành

về phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất

của ngành thuỷ sản ở vùng đồng bằng sông cửu long A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

- Hiểu đầy đủ hơn về thế mạnh sản xuất thuỷ sản ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Củng cố và phát triển kỹ năng xử lý số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ.

- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên với sản xuất các ngành thuỷ sản ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

B: Đồ dung dạy học.

- Atlat Việt Nam.

- Com pa, máy tính, bút chì...

C: Các hoạt động trên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có nhiều điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nớc?

3. Bài mới:

Thực hành Nội dung thực hành

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung

Hoạt động 1 :

B ớc1 :

GV nêu mục tiêu bài thực hành

GV yêu cầu HS đọc bảng 37.1 và xác định yêu cầu bài tập.

- Để làm đợc bài tập này chúng ta phải tiến hành nhiều công đoạn nào?

GV yêu cầu HS xử lý bảng số liệu rồi điền vào bảng.

GV yêu cầu HS: Xác định loại bản đồ cần vẽ hình tròn, cột chồng...

Bớc 2:

- HS lên bảng vẽ biểu đồ, các HS khác vẽ vào vở.

- HS quan sát biểu đồ trên bảng và nhận xét. GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 1 :

B

ớc1 : HS đọc yêu cầu bài tập 2 GV chia lớp làm 3 nhóm : Nhóm 1: Chuẩn bị câu a Nhóm 2: Chuẩn bị câu b 1. Bài tập 1: Vẽ biểu đồ. a. Sử lý bảng số liệu ta đợc (%). Sản lợng ĐBSCL ĐBSH Cả nớc Cá biển khai thác 41,5 4,6 100 Cá nuôi 58,4 22,8 100 Tôm nuôi 76,8 3,9 100 b. Vẽ biểu đồ: HS tự vẽ. 2. Bài tập 2: a. ĐBSCL có những thế mạnh gì để phát triển ngành thuỷ sản. ĐKTN: Vùng có diện tích mặt nớc trên cạn và

Nhóm 3: Chuẩn bị câu c

B ớc 2 :

- Đại diện các nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.

- GV chuẩn xác kiến thức.

? Tại sao Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long lại có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?

? Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ?

? Nêu biện pháp khắc phục.

, các bãi tôm cá trên biển rộng lớn. Nguồn lao động có kinh nghiệm và tay nghề cao

- Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ hải sản. - Thị trờng tiêu thụ rộng lớn.

b. Có diện tích vùng nớc rộng lớn, đặc biệt trên bán đảo Cà Mau.

- Kỹ thuật công nghệ mới. - Thị trờng tiêu thụ rộng lớn.

c. Có nhiều khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản.

- Vấn đề đầu t cho đánh bắt xa bờ.

- Hệ thống CN chế biến chất lợng cao chủ động đầu t chú trọng nguồn giống an toàn, chủ động thị trờng xuất khẩu.

D- Củng cố:

 GV hệ thống lại phần thực hành.  Giải đáp những thắc mắc của HS.  Hớng dẫn HS viết và báo cáo.

E- Dặn dò.

 Chuẩn bị đọc và trả lời câu hỏi 31.  Vị trí địa lý, giới hạn.

 Điều kiện TN, TNTN.  Các đặc điểm dân c XH.

Rút kinh nghiệm sau giờ giảng:

Tiết: 42-ôn Tập Ngày soạn : Ngày giảng:

- Tiềm năng phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng các giải pháp, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn. - Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế của 2 vùng: Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Có kỹ năng vẽ, phân tích so sánh biểu đồ.- Có thái độ nghiêm túc khi học tập.

B: Đồ dung dạy học.- Atlat Việt Nam.- Các biểu đồ SGK.

C: Các hoạt động trên lớp:

1. ổn định tổ chức lớp: -2. Kiểm tra bài cũ: -3. Bài mới: Ôn tập

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung

Hoạt động 1 :

B

ớc 1 : GV: Thông báo nội dung ôn tập. Nêu tên các vùng đã học trong học kỳ II ? GV chia lớp làm 2 nhóm :

Nhóm 1: Thống kê vùng Đông Nam Bộ.

Nhóm 2: Thống kê vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

B

ớc 2 : -HS nhắc lại kiến thức. HS khác bổ sung. - GV chuẩn xác lại kiến thức.

Hoạt động 2 : GV: Cho HS vẽ lại biểu đồ, chọn biểu đồ thích hợp.

I. Lý thuyết.

- HS xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ của 2 vùng : Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Nêu các điều kiện TN và TNTN của 2 vùng: Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Đặc điểm dân c, xã hội của 2 vùng : Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Các trung tâm kinh tế 2 vùng : Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Một phần của tài liệu Giá án địa 9 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w