1. Công nghiệp
Các ngành công nghiệp :
- Năng lợng: Nhiệt điện, thuỷ điện
- Khai khoang: Than, sắt, thiếc, đồng, apatit - Các ngành khác: Luyện khí, cơ khí, hoá chất, chế biến lơng thc thực phẩm.
* Công nghiệp là thế mạnh của vùng, vậy nông nghiệp ở đây phát triển nh thế nào?
HĐ2: Nhóm
Bớc 1 HS dựa vào hình18.1 hoặc Atlat địa lí Việt Nam, tranh ảnh, kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo câu hỏi:
- Chứng minh rằng sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng. -
- Tìm trên lợc đồ những nơi cs cây công nghiệp, cây ăn quả. Giải thích vì sao cây trè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lợng so với cả nớc?
- Cho biết vùng nuôi nhiêu loại gia súc nà, vì sa?
- Nêu những khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng.. B ớc 2: - HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tờng. - GV chuẩn kiến thức. 2. Nông nghiệp. Phát triển đa dạng
Sản phẩm chủ yếu: Trồng trọt: Cây công nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới, lúa, ngô, đậu tơng.
- Chăn nuôi: Trâu bò, lợn. - Nuôi và đánh bắt thuỷ sản - Trồng rừng.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
1. Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có những ngành công nghiệp nào? Những ngành nào phát triển mạnh hơn?
2. Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, kể tên các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Giải thích vì sao nơi đây có những sản phẩm náy?
3. Câu 2 tr 69 SGK địa lí 9
E- Dặn dò:
Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
Học bài cũ, chuẩn bị bài thực hành 19.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Tiết:
thực hành
đọc bản đồ phân tích đánh giá ảnh hởng của tài nguyên khoánh sản đối với sự phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
- Nắm đợc kĩ năng đọc các bản đồ.
- Phân tích đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển của vùng Trung du và đồi núi Bắc Bộ.
- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành khai thác.
B: Các thiết bị dạy học:
- Thớc kẻ bút chì.
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và đồi núi Bắc Bộ.
C: Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nói miền núi và trung du bắc bộ có vai trò rất quan trọng cho sự hình thành và phát triển các ngành công nghiệp cơ bản của nớc ta
- Trung du miền núi Bắc Bộ phát triển nghề rừng theo hớng nông lâm kết hợp có ý nghĩa lớn lao nh thế nào ?
3. Bài mới:
thực hành
đọc bản đồ phân tích đánh giá ảnh hởng của tài nguyên khoánh sản đối với sự phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động I:
B ớc 1:
GV Yêu cầu HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS đọc bảng chú giải dựa vào bảng chú giải các định các mỏ khoáng sản .Gọi đại diện một nhóm lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên ,kinh tế trung và miền núi bắc bộ
B ớc 2:
- Thảo luận nhóm .đại diện nhóm lên bảng xác định trên bản đồ. - Nhóm khác bổ xung ý kiến. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động II: B ớc 1:
GV: giới thiệu bảng một số tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở trung du miền núi
Bài tập1:
Bài tập 2:
a- Một số ngành công nghiệp khai thác: Than sắt, apatít phát triển vì :
phía bắc
chuyển ý : Ngành công nghiệp tuy ít chụi
ảnh hởng của điều kiện tự nhiên nhng ngành nông nghiệp tuy nhiên công nghiệp vẫn chụi ảnh hởng của tự nhiên đặc biệt là sự phân bố tài nguyên khoáng sản.
GV: Duy trì các nhóm thảo luận. - Nhóm 1;2 thảo luận ý a,b. - Nhóm 3;4 thảo luận ý c;d. B
ớc 2:
- HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm 1,2 báo cáo kết qủa thảo luận nhóm 3,4 nhận xét.
- GV: Chuẩn xác kiến thức.
+ Chất lợng, trữ lựơng quặng khá tốt cho phép đầu t khai thác công nghiệp.
VD: than ở Quảng Ninh. Apatít ở Lào Cai chất l- ợng tốt trữ lợng lớn.
+ Điều kiện khai thác tơng đối thuận lợi. b- Nhành công nghiệp luyện kim đen sử dụng nguyên liệu tại chỗ:
- Sắt ở Ttrại Cau cách Thái Nguyên 7 Km. - Than:
+ Khánh Hoà (cách thái nguyên 10 Km). + Phấn Mễ (Cách thái nguyên 17 Km ). c- Vị trí các mỏ:
d- Vẽ sơ đồ:
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Đánh dấu X vào ô thể hiện ý em cho là đúng:
Hiện nay do nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế ngày càng cao, ngành công nghiệp luyện đồng, chì, kẽm, nhôm ở nớc ta:
a) Đang phát triển mạnh cung cấp đủ nhu cầu trong nớc b)Vẫn trong tình trạng thăm dò hoặc khai tác thủ công c) Đã bắt đầu xây dựng nhiều trung tâm luyện kim lớn d) Tất cả đều đúng
E- Dặn dò:
HS hoàn thiện nốt những phần còn cha làm song của bài thực hành. Xem lại các bài từ 1 đến 16 và chuẩn bị đề cơng theo câu hỏi để tiết sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ giảng:
Tiết:22
Bài: 20 Ngày soạn :Ngày giảng:
Than ở quảng ninh
Nhiệtđiện điện (Phả Lại, Uông Bí ) SX than tiêu dùng trong nớc Xuất khẩu C u B a T Q N hậ t b ản E U
Vùng đồng bằng sông hồng A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
- Nắm vững vị trí giới hạn của vùng trên bản đồ.
- Hiểu rõ: vùng có diện tích nhỏ nhng giao lu thuận tiện với các vùng trong nớc; đất đai, khí hậu là những tài nguyên quan trọng
- Vùng có dân c đông đúc nhất, nền nông nghiệp thâm canh cao và cơ sở hạ tầng phát triển. - Phân tích u, nhợc điểm của dân số đông, hớng giải quyết.