III. Hoạt động trên lớp:
3. Đặc điểm dân c XH
- Dân c khá đông, nguồn lao động dồi dào lành nghề, năng động.
- Có nhiều di tích lịch sử văn hoá để phát triển du lịch.
D- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Em hãy nêu các đặc điểm tự nhiên dân c của khu vực Đông Nam Bộ ?
E- Dặn dò:
HS làm bài tập SGK.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Tiết: 36
Bài: 32 Ngày soạn :Ngày giảng:
vùng Đông nam bộ (tiếp)
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
- Hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với cả nớc đồng thời đồng thời cũng hiểu đợc những hạn chế của vùng từ đó suy luận biện pháp khắc phục.
- Khai thác đợc bảng số liệu lợc đồ, bản đồ kênh chữ trong SGK để nhận xét những vấn đề quan trọng.
- Xác lập các mối quan hệ giữa thiên nhiên con ngời và họat động sản xuất. - Có thái độ học hỏi để áp dụng phát triển kinh tế.
B: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ kinh tế khu vực Đông Nam á - Các lợc đồ, bảng số liệu SGK ?
C: Các hoạt động trên lớp:
52-Kiển tra bài cũ: 53-Bài mới:
Phần mở đầu của trong bài SGK.
Vùng đông nam bộ (tiếp)
Hoạt đông của Thầy v tròà Ghi bảng
Hoạt động 4:
B ớc 1:
GV cho HS quan sát lợc đồ và kết hợp kiến thức bài học hãy:
- Nêu tên các ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ?
GV yêu cầu HS đọc bảng 32.1 SGK hãy : - Nhận xét tỉ trọng công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ so với cả nớc ?
- Đọc tên các trung tâm CN ở đây và các ngành CN quan trọng ?
- NX sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ ?
GV cho HS : Quan sát hình 32.1 hãy:
- Nêu những khó khăn mà ngành CN Đông Nam Bộ gặp phải? B ớc 2: - HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: B ớc 1: GV cho HS : Đọc bảng 32.2 SGK hãy :
- Nhận xét tình hình phân bố cây CN lâu năm ở Đông Nam Bộ ? Vì sao cao su lại đợc trồng