- Vùng Bắ Trung Bộ có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống ? Sự phân bố nh thế nào ? - Hoạt động kinh tế ở miền núi và đồi gò phía tây vùng Bắc Trung Bộ nh thế nào ?
E- Dặn dò:HS làm bài tập tiếp SGK Địa lí 9.
Học bài cũ và nghiên cứu bài mới.
Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Tiết:26
Bài: 24 Ngày soạn :Ngày giảng:
A: Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
- Hiểu đợc ý nghĩa của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.
- Hiểu và trình bày đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên và đặc điểm dân c, xã hội vùng Bắc Trung Bộ; những thuận lợi và khó khăn.
- Đọc lợc đồ, bản đồ , phân tích bảng số liệu, su tầm tài liệu.
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hoá thế giới và phòng chống thiên tai.
B: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam.
- Nêu có điều kiện: Chuẩn bị đĩa CD ROM Atlat Việt Nam để hớng dẫn cho học sinh xem một số đoạn về cố đô Huế, Kim Liên - quê hơng Bắc Bộ.
C: Các hoạt động trên lớp:
39-Kiển tra bài cũ: 40-Bài mới:
Phần mở đầu của trong bài SGK.
Vùng bắc trung bộ (tiếp (theo)
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động 1: HĐ1. Cá nhân. B
ớc 1:
- HS dựa vào hình: 24.1, 24.3 , tranh ảnh , kết hợp kiến thức đã học;
- So sánh bình quân lơng thực đầu ngời của vùng Bắc Trung Bộ với cả nớc. Giải thích ( thấp hơn bình quân cả nớc do diện tích cach tác ít, đất xấu, thơng bị thiên tại.)
- Xác định trên bản đồ các vùng nông thôn – lâm kết hợp? Tên một số sản phẩm đặc trng. - Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ. B ớc 2: HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức. HĐ2. Cá nhân /cặp B ớc 1. Dựa vào hình 24.1 và 24.3 và kết hợp