Vài nét về quan hệ thơng mại Việt – Mỹ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 29 - 31)

1. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ 1 Tổng quan về thị trờng dệt may Mỹ

1.2Vài nét về quan hệ thơng mại Việt – Mỹ

Quan hệ thơng mại Việt Nam và Mỹ đã bắt đầu cách đây 150 năm với các thơng vụ nhỏ lẻ. Cho đến tháng 4/1975, Mỹ cũng chỉ quan hệ kinh tế với chính quyền Sài Gòn thông qua các khoản viện trợ chiến tranh. Khối lợng giao dịch kinh tế không lớn, chủ yếu là các hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ nh gỗ, cao su, gốm, hải sản… Sau khi Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, đặc biệt là sự bình thờng hoá quan hệ Việt – Mỹ, mối giao thơng Việt – Mỹ mới có điều kiện phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó.

Trong giai đoạn cấm vận kinh tế kéo dài 30 năm (từ 1964 đến tháng 2/1994), quan hệ kinh tế Việt – Mỹ không phát triển, nhng qua các con đờng gián tiếp và không chính thức, Việt Nam vẫn có quan hệ buôn bán với nhiều tổ chức kinh tế của Mỹ. Một số công ty Mỹ qua hình thức trung gian cũng đã xuất khẩu hàng hoá vào Việt Nam. Theo số liệu của Bộ thơng mại Mỹ năm 1987, Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam 23 triệu USD. Theo số liệu thống kê của Việt Nam, năm 1990 Việt Nam đã xuất sang thị trờng Mỹ một lợng hàng trị giá 5000 USD, tăng lên 9.000 USD vào năm 1991.

Ngày 3/2/1994 Tổng thống Mỹ tuyên bố chính thức bãi bỏ cấp vận đối với Việt Nam, tiếp theo đó là Bộ thơng mại Mỹ chuyển Việt Nam từ nhóm Z (bao gồm các nớc Bắc Triều Tiên, Cu Ba, Việt Nam) lên nhóm Y (gồm Mông Cổ, Lào, Campuchia, Việt Nam cùng một số nớc Đông Âu và các quốc gia thuộc Liên Xô cũ) ít hạn chế hơn về hoạt động thơng mại. Ngay sau khi cấm vận đợc bãi bỏ, các hãng lớn của Mỹ với sự chuẩn bị từ trớc đã tung sản phẩm của mình vào thị trờng Việt Nam. Các sản phẩm của hãng Cocacola, Pepsi-coca, Kodak tràn ngập thị trờng Việt Nam. Các hãng nh Mobil, IBM, General Motors, Microsoft… ngay lập tức đã ký đợc các hợp đồng khai thác và cung cấp thiết bị có giá trị lớn cho các đối tác Việt Nam. Tổng số đầu t của Mỹ vào Việt Nam từ con số không đến 5/1997 đạt 1,2 tỷ USD với 69 dự án, đa Mỹ trở thành n- ớc đầu t lớn thứ 6 tại Việt Nam, trên cả Pháp, Anh, Đức…

Bảng 13: Quan hệ thơng mại Việt – Mỹ những năm từ 1995 - 2002

Đơn vị tính: Triệu USD

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Nhập khẩu 253 616 227,75 269 209,67 259,22 161,63 400 Xuất khẩu 199 319 388,2 553,5 609,18 524,05 602,09 2400

Tổng XNK 452 935 665,95 822,5 899,85 783,27 863,72 2800

Thâm hụt/Thặng d

-55 -297 110,45 284,5 309,51 264,83 340,46 2000

Nguồn: Bộ Thơng mại các năm từ 1995-2001; TS. Hồ Sĩ Hng, Nguyễn Việt Hng: Cẩm nang xâm nhập thị trờng Mỹ 2002

Ngoại giao giữa hai nớc ảnh hởng rất lớn đến quan hệ thơng mại giữa hai nớc. Kim ngạch hai chiều tăng từ 452 triệu USD năm 1995 lên 899,85 triệu vào năm 1999. Tính từ 1997 đến nay, Việt Nam liên tục xuất siêu sang Mỹ. Một trong những thành tựu thơng mại quan trong nhất giữa hai nớc là Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký vào ngày 13/7/2000, là kết quả của quá trình đàm phán kéo dài 4 năm và đánh dấu một bớc tiến mới trong quan hệ thơng mại giữa hai n- ớc. Hiệp đinh thơng mại Việt - Mỹ tạo ra cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp có hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nói chung, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc nói riêng. Đó là việc mở ra một thị trờng rộng lớn, sức mua lớn, bên cạnh đó là cơ hội để tiếp cận một nền kinh tế tiên tiến, tiếp cận tri thức phát triển, học hỏi những kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh. Hiệp định không chỉ mở ra triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ mà còn tạo cơ hội để nhập khẩu các hàng hoá trực tiếp từ Mỹ với nhiều lợi thế hơn qua trung gian. Ngoài ra, việc ký kết Hiệp định còn mở ra hành lang pháp lý thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, tạo ra niềm tin đối với các nhà đầu t nớc ngoài về một nền kinh tế ổn đỉnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 29 - 31)