Phân tích xuât khẩu sang thị trờng Mỹ theo các mặt hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 42 - 48)

5. Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty vào thị trờng Mỹ 1 Phân tích các hình thức xuất khẩu

5.2Phân tích xuât khẩu sang thị trờng Mỹ theo các mặt hàng

Các sản phẩm xuất sang thị trờng Mỹ ngày càng đa dạng. Những năm 1999 trở về trớc, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng Mỹ là hàng dệt kim, các sản phẩm khác hầu nh không có. Năm 2000 với sự mở rộng quan hệ ngoại giao và quan hệ thơng mại Việt – Mỹ, sự tìm hiểu thị trờng của Công ty nên sản phẩm xuất sang thị trờng Mỹ đã trở nên đa dạng, bao gồm hàng dệt kim, sơ mi, quần các loại và jacket. Sự gia tăng số lợng mặt hàng xuất khẩu đã làm cho doanh số và giá trị FOB xuất khẩu tăng nhanh. Đây là một dấu hiệu tốt trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

Bảng 17: Tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ theo các mặt hàng

Năm Đơn vị Dệt kim Sơ mi Quần các loại Jacket

1997 Sp 20.000 1998 nt 124.757 1999 nt 43.302 2000 nt 65.860 2001 nt 797.696 2002 nt 879.891 754.886 228.845 2003 nt 1.265.288 130.808 342.929 37.773 2004 nt 1.670.960 675.771 2.459.256 349.499

Nguồn: Công ty may Thăng Long Báo cáo tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ diễn ra rất khả quan trong những năm gần đây. Số mặt hàng có thể xuất khẩu tăng từ một mặt hàng duy nhất lên bốn mặt hàng. Số sản phẩm của từng mặt hàng xuất sang các thị tr- ờng cũng tăng liên tục. Năm 2002 số sản phẩm dệt kim xuất sang Mỹ là 879.891 thì năm 2003 là 1.265.288 tăng 385.391 sản phẩm hay tăng 43,8%. Năm 2004 đạt 1.670.960 sản phẩm, tăng 405.672 sản phẩm hay tăng 32,06%. Mặt hàng sơ mi năm 1995 là mặt hàng duy nhất xuất vào thị trờng Mỹ với số lợng cũng không lớn. Sau đó, cho đến năm 2001 mới xuất hiện trở lại. Năm 2002 sản phẩm sơ mi xuất vào Mỹ đạt 754.886 sản phẩm, năm 2003 đạt 130.808 sản phẩm tức giảm 634.078 sản phẩm hay giảm 84%. Tuy nhiên, năm 2004 ghi nhận sự tăng lên mạnh của mặt hàng này với sản lợng xuất đạt 675.771 sản phẩm, tăng 554.963 sản phẩm, tức tăng 459,38%. Nh vậy, mặt hàng sơ mi có khả năng tiêu thụ mạnh tại thị trờng Mỹ. Mặt hàng quần các loại cho đến năm 2002 mới xuất vào thị trờng Mỹ với mức 228.845 sản phẩm. Năm 2003 đạt 342.929 sản phẩm tức tăng 114.084 sản phẩm hay tăng 49,85%. Năm 2004 ghi nhận sự tăng mạnh của mặt hàng này với mức xuất sang Mỹ đạt 2.459.256 sản phẩm, tăng 2.116.327 sản phẩm, tức tăng 617%. Với mặt hàng jacket, năm 2002 mới xuất vào thị trờng Mỹ với mức 37.773 sản phẩm, nhng năm 2004 đã đạt 349.499 sản phẩm, tăng gấp gần 10 lần. Điều đó cho thấy thị trờng Mỹ là thị trờng đầy tiềm năng đối với các

sản phẩm của Công ty. Sự phát triển hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ không đơn thuần ở một sản phẩm nào mà với tất cả các sản phẩm.

Hiện nay, các mặt hàng mà Công ty sản xuất đều trong danh mục xuất sang Mỹ, tuy nhiên chúng đóng góp những tỷ lệ khác nhau trong doanh thu và trong tổng trị giá FOB xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Trong các mặt hàng, áo sơ mi và hàng dệt kim là những mặt hàng truyền thống của Công ty. Công ty may Thăng Long rất có uy tín trong sản xuất và gia công các loại sản phẩm từ các chất liệu vải cotton, vải jean, vải visco. Trớc đây mỗi năm Công ty xuất khẩu khoảng 300.000 chiếc sang các nớc Đông Âu và Pháp. Một vài năm trở lại đây giá gia công và giá bán sơ mi tăng lên do chất l- ợng áo đợc nâng cao rất nhiều, kiểu dáng đẹp đợc khách hàng a chuộng. Trong dây chuyền sản xuất sơ mi, Công ty may Thăng Long có công nghệ hiện đại nh máy ép cổ, máy sấy, máy giặt… có thể sản xuất sản phẩm áo sơ mi sáng bóng, bền và đẹp, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Hàng sơ mi là một trong những mặt hàng Công ty có hớng đầu t phát triển mở rộng thị trờng tiêu thụ, tuy không chiếm tỷ trọng cao trong tổng số.

Bảng 18: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ qua các năm từ 2002 – 2004 Đơn vị tính: USD Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Doanh thu Trị giá FOB Doanh thu Trị giá

FOB Doanh thu

Trị giá FOB Jacket, áo các loại 313.827 398.877 732.972 5.432.211 3.568.059 17.850.66 8 Sơ mi các loại 98.492 809.530 732.987 5.595.327 649.789 6.470.733 Quần các loại 508.090 3.729.104 3.693.79 4 14.327.09 0 3.212.310 19.351.73 7 Quần áo các loại 121.296 582.136 552.869 2.554.898 324.039 1.860.270

Hàng dệt kim 1.357.91 7 13.191.72 1 1.569.87 7 8.010.489 2.339.276 14.682.80 1 Tổng 2.399.62 2 18.711.36 8 7.282.49 9 35.920.01 5 10.093.47 3 60.216.20 9

Nguồn: Công ty may Thăng Long Báo cáo xuất khẩu các năm từ 2002 2004– – Qua bảng trên ta thấy tình hình xuất khẩu của Công ty qua các năm sang thị tr- ờng Mỹ tăng mạnh, đặc biệt là ba mặt hàng jacket, hàng dệt kim và quần các loại. Tốc độ phát triển bình quân của tổng doanh thu trong 3 năm là 205,1%, của trị giá FOB là 179,39%.

áo jacket là sản phẩm tiêu thụ đợc số lợng khá lớn trong những năm vừa qua ở cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Trớc đây, Công ty sản xuất thực tế chỉ khoảng 700.000 chiếc/năm. Trong những năm có thay đổi về thị trờng do mất thị trờng Liên Xô và Đông Âu, số lợng sản xuất giảm dần do nhu cầu thay đổi. Tuy nhiên, trong những năm gần đây mức bán áo jacket sang thị trờng Mỹ lại tăng nhanh, bảng trên cho thấy tốc độ phát triển bình quân doanh thu của hàng Jacket là 337,19%, của trị giá FOB là 668,9%. áo Jacket là mặt hàng có đòi hỏi kỹ thuật sản xuất, gia công cao hơn các mặt hàng khác. Với công nghệ sản xuất tiên tiến, đảm bảo chất lợng sản phẩm nên Công ty ngày càng có nhiều bạn hàng mua sản phẩm này. Năm 2002, doanh thu do Jacket mang lại đạt 313.827 USD. Sang năm 2003 đạt 732.972 USD tức tăng 419.145 USD hay tăng 133,56%. Năm 2004 doanh thu đạt 3.568.059 USD, tăng so với năm 2003 là 2.835.087 USD tức tăng 386,79%. Tốc độ phát triển bình quân của doanh thu hàng Jacket là 337,19%, một mức rất cao. Với trị giá FOB, năm 2002 đạt 398.877 USD, năm 2003 đạt 5.432.211 USD tăng 5.033.334 USD hay gấp hơn 13 lần so với năm 2002. Năm 2004 trị giá FOB hàng Jacket đạt 17.850.668 USD, so với năm 2003 tăng 12.418.457 USD, đạt tốc độ phát triển 328,61%. Tốc độ phát triển bình quân của trị giá FOB hàng Jacket qua 3 năm đạt 668,97%.

Quần dài và quần soóc là mặt hàng có sản lợng thực hiện tơng đối lớn. Số lợng bán trong nớc tăng dần theo từng năm vì nhu cầu các mặt hàng may sẵn tăng lên

nhanh, số lợng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ cũng tăng nhanh. Tốc độ phát triển bình quân của doanh thu mặt hàng quần các loại là 251,44%, tốc độ phát triển bình quân của FOB là 227,80%. Nh vậy, tốc độ phát triển của những mặt hàng trên là rất cao, nh- ng có một nhợc điểm là tỷ lệ doanh thu trên trị giá FOB không cao. Việc xuất khẩu mặt hàng này vẫn chủ yếu thực hiện theo hinh thức gia công là chính, việc thực hiện bán đứt cha chiếm một tỷ lệ lớn. Điều đó làm giảm lợi nhuận đáng kể của doanh nghiệp. Mặt hàng quần các loại có doanh thu năm 2002 đạt 508.090 USD, sang năm 2003 đạt 3.693.794 USD, đạt tốc độ phát triển 727%, nhng đến năm 2004 lại giảm xuống chỉ còn 3.212.310 USD, tức chỉ đạt 86,97% so với năm 2003. Với trị giá FOB, năm 2002 đạt 3.729.104 USD, năm 2003 đạt 14.327.090 USD tăng 10.597.986 USD, đạt tốc độ phát triển 384,2%. Năm 2004 trị giá FOB đạt 19.351.737 USD, tăng 5.024.647 USD hay đạt tốc độ phát triển 135,07%. Tốc độ phát triển bình quân của mặt hàng quần các loại trong 3 năm từ 2002 đến 2004 đạt 251,44% với doanh thu và 227,8% với trị giá FOB. Hai tỷ lệ này cho thấy tốc độ phát triển của doanh thu cao hơn tốc độ phát triển của trị giá FOB, tỷ trọng của mặt hàng bán đứt trong tổng số dần tăng lên.

Mặt hàng dệt kim là mặt hàng xuất khẩu quan trọng vào thị trờng Mỹ. Năm 2002 doanh thu của hàng dệt kim đạt 1.357.917 USD, sang năm 2003 đạt 1.569.877 USD tăng 211.960 USD hay tăng 15,61%. Năm 2004 doanh thu mặt hàng này tăng mạnh hơn, đạt 2.339.276 USD, tăng 769.399 USD tức tăng 49,01%. Tốc độ phát triển bình quân của doanh thu hàng dệt kim trong 3 năm từ 2002 đến 2004 đạt 131,25%/năm. Với trị giá FOB, năm 2002 đạt 13.191.721 USD, năm 2003 giảm mạnh xuống còn 8.010.489 USD hay chỉ còn 60,72% so với năm 2002. Ta nhận thấy trong khi trị giá FOB giảm mạnh mà doanh thu vẫn tăng, điều đó cho thấy năm 2003 sản phẩm dệt kim xuất sang thị trờng Mỹ có tỷ lệ hàng bán đứt cao. Năm 2004, trị giá FOB hàng dệt kim tăng mạnh, đạt 14.683.801 USD tăng 6.672.312 USD hay tăng 83,29%. Tốc độ phát triển bình quân của trị giá FOB trong 3 năm từ 2002 đến 2004 là 105,5%.

Mặt hàng sơ mi là mặt hàng có tốc độ phát triển bình quân rất nhanh với cả doanh thu và trị giá FOB. Tốc độ phát triển bình quân của doanh thu trong 3 năm từ 2002 đến 2004 là 256,85%/năm, của trị giá FOB là 282,72%/năm, chỉ đứng sau mặt

hàng Jacket về tốc độ phát triển. Năm 2002 doanh thu mặt hàng sơ mi đạt 94.492 USD, năm 2003 đạt 732.987 USD, tăng 634.495 USD hay tăng 644,21%. Năm 2004 doanh thu mặt hàng sơ mi có giảm nhẹ, đạt 649.789 USD, giảm 83.198 USD hay chỉ đạt 88,65% so với năm 2003. Với trị giá FOB, năm 2002 đạt 809.530 USD, sang năm 2003 đạt 5.595.327 USD, tăng 4.785.797 USD, tăng gấp gần 7 lần so với năm 2002. Năm 2004 trị giá FOB đạt 6.470.733 USD, tăng 875.406 USD hay tăng 15,65% so với năm 2003.

Bảng 19: Tỷ trọng giá trị các mặt hàng trong tổng số xuất vào thị trờng Mỹ qua các năm từ 2002 đến 2004 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Doanh thu Trị giá FOB Doanh thu Trị giá FOB Doanh thu Trị giá FOB Jacket, áo các loại 13,08 2,13 10,06 15,12 35,35 29,64 Sơ mi các loại 4,10 4,33 10,07 15,58 6,44 10,75 Quần các loại 21,17 19,93 50,72 39,89 31,83 32,14

Quần áo các loại 5,05 3,11 7,59 7,11 3,21 3,09

Hàng dệt kim 56,59 70,50 21,56 22,30 23,18 24,38

Tổng 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Công ty may Thăng Long Báo cáo xuất khẩu các năm 2002 2004– – Qua bảng trên ta thấy năm 2002 hàng dệt kim chiếm tỷ trọng cao trong tổng số, tới 56,59% doanh thu, 70,50% trị giá FOB. Sau đó là đến mặt hàng quần các loại với 21,17% doanh thu, 19,93% FOB. Những mặt hàng Jacket, sơ mi, quần áo các loại khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ lẻ, trong đó quần áo các loại khác chiếm 5,05% doanh thu, 3,11%

FOB, sơ mi chiếm 4,10% doanh thu, 4,33% FOB, jacket chiếm tỷ lệ cao trong doanh thu, đạt 13,08% nhng chỉ chiếm 2,13% FOB. Năm 2003, tỷ lệ các mặt hàng trong tổng số bắt đầu thay đổi với sự sụt giảm của tỷ lệ hàng dệt kim, sự tăng lên của các mặt hàng khác, trong đó tăng nhanh là mặt hàng quần các loại với 50,72% doanh thu, 39,89% FOB. Sau đó là mặt hàng Jacket và sơ mi với tỷ lệ tơng đơng nhau, hơn 10% doanh thu và hơn 15% FOB mỗi mặt hàng. Mặt hàng dệt kim giảm xuống còn chiếm 21,3% doanh thu và 22,3% FOB. Mặt hàng quần áo các loại khác cũng tăng nhẹ, lên 7,59% doanh thu và 7,11% FOB. Năm 2004, tỷ lệ các mặt hàng sơ mi, quần các loại và quần áo các loại đều giảm, mặt hàng dệt kim tăng nhẹ, mặt hàng Jacket lại tăng mạnh. Tỷ lệ của mặt hàng Jacket là 35,35% tổng doanh thu, 29,64% trị giá FOB. Mặt hàng dệt kim tăng nhẹ từ 21,56% lên 23,18% doanh thu, 22,3% lên 24,38% trị giá FOB. Các mặt hàng khác đều giảm, sơ mi giảm xuống còn 6,44% doanh thu, 10,75% trị giá FOB; quần các loại còn 31,83% doanh thu, 32,14% trị giá FOB và mặt hàng quần áo các loại khác là 3,21% doanh thu, 3,09% trị giá FOB. Nói chung, tỷ lệ các mặt hàng xuất vào thị trờng Mỹ qua các năm có sự thay đổi đáng kể. Qua số liệu 3 năm từ 2002 đến 2004 không thể cho ta một xu hớng nào chắc chắn về sự thay đổi của các mặt hàng. Tuy nhiên, giá trị doanh thu và trị giá FOB xuất khẩu của Công ty luôn tăng qua các năm, sự tăng hay giảm tỷ lệ của các mặt hàng trong tổng số đồng nghĩa với việc tăng lên của mặt hàng này và giảm đi của mặt hàng khác và ngợc lại. Nếu nghiên cứu từng mặt hàng qua các năm nh ở phần trên, ta thấy các mặt hàng đều có xu hớng tăng lên qua các năm. Tốc độ tăng của các mặt hàng qua các năm không đều nên gây ra hiện tợng tỷ trọng của từng mặt hàng trong tổng số có sự thay đổi.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 42 - 48)