Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ 1 Thuận lợ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 34 - 36)

2.1 Thuận lợi

Khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, Công ty may Thăng Long có nhiều thuận lợi.

Trớc tiên, đó là cơ hội về một thị trờng rộng lớn. Thị trờng Mỹ với dân số khoảng trên

285 triệu dân, là một nớc công nghiệp phát triển và giàu nhất thế giới. Chi phí của dân c cho việc mua sắm hàng may mặc thuộc vào loại cao trên thế giới, đây cũng là nơi thị trờng mốt rất phát triển. Những điều đó cho thấy thị trờng Mỹ là một thị trờng rất rộng lớn, tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, đây cũng là thuận lợi chung đối với bất kỳ nhà xuất khẩu hàng dệt may nào bán sản phẩm trên đất Mỹ.

Thứ hai, Công ty may Thăng Long đã có thời gian khá dài xuất khẩu sang thị tr-

ờng Mỹ, đến giờ Công ty đã có một số bạn hàng, đối tác quen, xây dựng đợc uy tín, th- ơng hiệu với khách hàng cũng nh đã có những văn phòng đại diện, của hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên đất Mỹ. Trải qua nhiều năm xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, Công ty

đã có những kiến thức, kinh nghiệm về thị trờng Mỹ, hiểu biết luật pháp, lối sống của ngời Mỹ. Đó là thuận lợi rất lớn khi tiến hành xuất khẩu vào Mỹ.

Thứ ba, chính sách khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc tạo cơ sở ổn

định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất khẩu của Công ty. Ngay từ khi đờng lối đổi mới đi vào cuộc sống, Đảng và Nhà nớc đã khẳng định một trong ba ch- ơng trình kinh tế cơ bản là xuât khẩu. Với ngành may mặc thì càng cần tập trung để khuyến khích xuất khẩu vì nó giúp giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của xã hội nh lao động, việc lam, tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế, tăng nguồn thu cho Ngân sách. Nhờ chính sách đúng đắn của Nhà nớc, doanh thu xuât khẩu của ngành may mặc đã tăng nhanh trong những năm gần đây, đa sản phẩm may mặc lên vị trí thứ hai sau sản phẩm dầu khí về doanh thu xuất khẩu. Với Công ty may Thăng Long, nắm bắt đợc xu hớng thị trờng và chính sách của Nhà nớc, vào đầu những năm thập niên 90 khi Công ty mất đi những thị trờng lớn nh Công hoà dân chủ Đức, Liên Xô, Đông Âu, Mông Cổ… Công ty đã phát triển thị trờng sang thế giới t bản chủ nghĩa, đặc biệt là thị trờng Mỹ.

2.2 Khó khăn

Thứ nhất, thị trờng Mỹ là thị trờng hạn ngạch, do đó hoạt động xuất khẩu sang

thị trờng Mỹ bị hạn chế bởi hạn ngạch Chính phủ cấp. Đó là khó khăn rất lớn đối với Công ty. Việc cấp quota của Chính phủ thờng căn cứ vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp cũng nh khả năng ký kết hợp đồng. Mỹ bắt đầu áp dụng hạn ngạch với ngành dệt may Việt Nam năm 2003 là 1,7 tỷ USD.

Thứ hai, trên thị trờng Mỹ Công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ có

truyền thống, danh tiếng nh Anh, Nhật, các nớc công nghiệp mới. Mới đây Trung Quốc nổi lên là một đối thủ nặng cân với nhiều u thế. Trung Quốc nay đã là thành viên của WTO nên đơng nhiên sẽ đợc hởng những u đãi hơn Việt Nam, bên cạnh đó Trung Quốc cũng có lực lợng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, giá thành sản phẩm thấp.

Thứ ba, Công ty còn gặp nhiều khó khăn trong công tác thiết kế mẫu mã sản

Chính vì khó khăn trong việc nghiên cứu thị trờng, thiết kế mẫu mã mà trong suốt quá trình hoạt động xuất khẩu vừa qua Công ty rất hiếm khi đa ra sản phẩm mới.

Nói chung, việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ có nhiều thuận lợi và khó khăn. Để tăng doanh thu xuất khẩu đòi hỏi trong thời gian tới Công ty phải có những giải pháp tận dụng những lợi thế, khắc phục khó khăn.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 34 - 36)