Đánh giá kết quả xuất khẩu của Công ty may Thăng Long sang thị trờng Mỹ 1 Những thành tựu trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 49 - 53)

6.1 Những thành tựu trong hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Xuất khẩu trong những năm qua của Công ty luôn tăng với tốc độ cao, năm sau cao hơn năm trớc. Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra cho việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đa thị trờng Mỹ thành thị trờng có mức tiêu thụ lớn nhất, chiếm tỷ lệ đa số trong tổng số mức xuất khẩu của Công ty. Bên cạnh đó, uy tín của Công ty cũng đã tăng cao không chỉ với các khách hàng quen thuộc mà còn đợc nhiều đối tác biết đến. Điều đó tạo khả năng rất lớn trong việc xuất khẩu trong tơng lai của Công ty. Theo Tạp chí

Công nghiệp tháng 2/2004, giá trị xuất khẩu của Công ty đạt cao, chiếm 53% tổng số

Trong những năm qua, xuất khẩu của Công ty luôn cao, là một trong những đơn vị dẫn đầu trong hoạt động xuất khẩu vào thị trờng Mỹ.

Công ty đã xây dựng một website nhằm quảng bá hình ảnh của Công ty cũng nh phục vụ công việc giao dịch, tìm kiếm thị trờng. Đối với thị trờng Mỹ cũng nh các thị trờng tiên tiến khác trên thế giới thì việc áp dụng công nghệ thông tin là phổ biến, đôi khi còn là một yêu cầu tất yếu. Trang web của Công ty có địa chỉ:

http://www.thaloga.com.vn. Tuy nhiên, cho đến nay việc phát huy tác dụng của

website này vẫn còn nhiều hạn chế. Website mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin về Công ty, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty, khách hàng cha thể thực hiện các giao dịch qua mạng Internet thông qua website của Công ty.

Công ty cũng đã thành lập một phòng trng bày và giới thiệu sản phẩm tại New York, tại đây sản phẩm luôn đợc thay đổi theo mùa, thời vụ. Việc đa phòng trng bày và giới thiệu sản phẩm vào hoạt động đã đem lại nhiều thuận lợi cho Công ty trong việc làm ăn với đối tác Mỹ, tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu thị trờng bám sát những thay đổi của thị trờng. Hơn thế, đây cũng là địa điểm để tiến hành ký kết những hợp đồng thơng mại, giảm chi phí đáng kể cho Công ty và đối tác.

Thơng hiệu Thaloga cũng đã đợc khẳng định tại thị trờng Mỹ, ngày càng trở nên thân quen với ngời tiêu dùng Mỹ, đợc các đối tác tin cậy. Công ty chú ý xây dựng th- ơng hiệu của mình thông qua các hoạt động quảng cáo, hội chợ triển lãm, đặc biệt thông qua chất lợng hàng hoá luôn đảm bảo tơng xứng và rẻ tơng đối so với giá bán của hàng cùng loại. Để nâng cao chất lợng phù hợp với đòi hỏi của thị trờng, Công ty đã chủ động đầu t áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Công ty cũng đã áp dụng tiêu chuẩn quản lý trách nhiệm đối với ngời lao động SA 8000 đợc khách hàng đánh giá tốt. Trong thời gian tới, Công ty có thể tiến đến thực hiện tiêu chuẩn WRAB (tiêu chuẩn của Hiệp hội dệt may Mỹ). Tiêu chuẩn WRAB về cơ bản cũng gần tơng tự nh tiêu chuẩn SA 8000 nhng có thêm một số tiêu thức để chấm điểm. Phía Mỹ đã chấm điểm và đánh giá cao.

Một thành tựu lớn trong việc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong những năm qua phải kể đến là việc hợp tác liên doanh với tập đoàn WINMAX (Hồng Kông) để mở rộng xởng giặt mài quần jean xuất khẩu sang Mỹ. Việc hợp tác này đem lại cho Công ty khả năng đáp ứng những yêu cầu lớn hơn của khách hàng. Điều này rất phù hợp với xu thế phát triển của thị trờng Mỹ vì hàng jean là mặt hàng đợc a chuộng tại Mỹ. Tập đoàn WINMAX là một tập đoàn lớn trong lĩnh vực may mặc ở Hồng Kông cũng nh trên thế giới, việc hợp tác này sẽ mang lại cho Công ty nhiều cơ hội về thị trờng cũng nh cơ hội tiếp cận với những công nghệ tiên tiến.

6.2 Những tồn tại trong việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

Việc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong những năm qua đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, song cũng có những tồn tại nhất định:

- Thứ nhất, hoạt động xuất khẩu của Công ty chủ yếu thực hiện dới hình thức

gia công cho đối tác Mỹ, hoạt động xuất khẩu theo hình thức bán đứt do Công ty tự nghiên cứu thị trờng, thiết kế, sản xuất và bán sản phẩm còn thấp. Điều đó làm cho trị giá FOB xuất khẩu rất cao trong khi doanh thu xuất khẩu còn rất thấp, kéo theo lợi nhuận cũng thấp. Thiết kế mẫu mã là khâu quan trọng, mang lại một phần lớn giá trị gia tăng trong sản phẩm. Việc đối tác thực hiện khâu này làm giảm đáng kể lợi nhuận của Công ty. Công ty không thực hiện đợc khâu này là do 4 nguyên nhân:

- Thứ nhất, thơng hiệu của Công ty cha đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến, việc chấp nhận một thơng hiệu còn ít danh tiếng là rất khó.

- Thứ hai, công tác nghiên cứu thị trờng và thiết kế sản phẩm thoả mãn đ- ợc yêu cầu thị trờng còn nhiều yếu kém.

- Thứ ba, hoạt động gia công sẽ tạo điều kiện lớn hơn cho Công ty trong việc thâm nhập thị trờng Mỹ do nguyên phụ liệu là ngời Mỹ cung cấp, đó cũng là một cơ hội mang lại lợi nhuận cho họ.

-Thứ t, gia công giúp Công ty tạo đợc công ăn việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi thời vụ. Thực chất hoạt động gia công cũng là một hoạt động

quan trọng, tạo ra cơ hội xuất khẩu và lợi nhuận lớn mà bất cứ một doanh nghiệp may mặc nào cũng không thể bỏ qua.

- Thứ hai, hoạt động xuất khẩu của Công ty chủ yếu dựa vào một số sản phẩm

truyền thống, Công ty cha chú ý đa dạng hoá sản phẩm, cha tạo ra đợc bớc tiến đáng kể trong việc sản xuất những sản phẩm cao cấp. Những sản phẩm xuất khẩu mang lại doanh thu cao chủ yếu vẫn là hàng dệt may, Jacket và quần các loại. Những mặt hàng nh comple, veston, váy đầm … cha đợc chú trọng phát triển.

- Thứ ba, trình độ marketing, khả năng thiết kế của Công ty còn nhiều yếu kém,

công nghệ sản xuất thiếu đồng bộ và lạc hậu tơng đối so với thế giới. Hoạt động chủ yếu của Công ty là gia công sản phẩm, chính vì thế mà công tác nghiên cứu thị trờng cha đợc xem trọng, hầu hết là khách hàng tự tìm đến ký hợp đồng. Do khách hàng ký hợp đồng gia công nên khâu thiết kế cũng không đợc quan tâm đúng mức, mẫu thờng do khách hàng thiết kế sẵn.

- Thứ t, trình độ kinh doanh quốc tế của đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập

khẩu còn nhiều hạn chế.

Nh vậy, những thành tựu trong việc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ trong thời gian qua là rất lớn, song những tồn tại cũng không nhỏ. Để tăng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ – một thị trờng lớn nhất của Công ty hiện nay và còn chiếm vị trí lớn nhất trong t- ơng lai gần – đòi hỏi Công ty phải có các giải pháp thích hợp để phát huy những lợi thế, khắc phục những tồn tại. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng, trong năm 2005 là thời hạn cuối để thực hiện rỡ bỏ quota nhập khẩu theo tinh thần Hiệp định ATC đối với những nớc thành viên của WTO thì cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Những đối thủ lớn của ngành dệt may Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng nh Anh, Nhật, Trung Quốc, các nớc NICs sẽ có thêm nhiều lợi thế. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện khắc nghiệt nh thế, không còn con đờng nào khác là phải tự đổi mới, hoàn thiện.

Phần III

xuất khẩu ở Công ty may thăng long trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 49 - 53)