Tập trung vào các thị trờng trọng điểm và phát triển thị trờng mớ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 58 - 61)

2. Những giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu

2.1.Tập trung vào các thị trờng trọng điểm và phát triển thị trờng mớ

Công ty cần tập trung vào các thị trờng Mỹ, EU và Nhật, coi đó là những thị tr- ờng trọng điểm, tập trung mọi nguồn lực để tăng doanh số xuất khẩu vào các thị trờng này. Bên cạnh đó, Công ty cần phát triển các thị trờng khác nh các thị trờng ở châu á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh, đặc biệt là những thị trờng phi hạn ngạch.

Nh đã biết, Công ty may Thăng Long hiện xuất khẩu sản phẩm sang khoảng 40 quốc gia trên thế giới. Trong số đó có những thị trờng chiếm tỷ trọng đa số, có những thị trờng lại chiếm một tỷ lệ không đáng kể. Để đảm bảo mức cao trong kim ngạch xuất khẩu thì cần phải đặc biệt chú ý đến những thị trờng trọng điểm. Hiện nay, Mỹ là thị trờng lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu hàng năm chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Thị trờng Mỹ trong những năm vừa qua lại cho thấy có

dấu hiệu tăng trỏng nhanh và ổn định, bất chấp những khó khăn về môi trờng cạnh tranh, chính sách bảo hộ của Mỹ. Hàng xuất sang Mỹ cũng rất đa dạng về chủng loại sản phẩm. Thực tế trong những báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua đều khẳng định thị trờng Mỹ là thị trờng sống còn đối với Công ty. Mức tăng trởng nhanh và ổn định của doanh số xuất sang thị trờng Mỹ cho thấy đây là thị trờng rất lớn và ở đó Công ty tận dụng đợc tốt nhất những lợi thế cạnh tranh của mình. Trớc mắt, Công ty cần tập trung vào các vùng miền xuất khẩu truyền thống của Công ty ở thị trờng Mỹ và mở rộng phạm vi xuất khẩu sang các vùng, miền mới. Trong các vùng miền của Mỹ, cần đặc biệt chú ý đến miền Nam. Miền Nam là miền có công nghiệp phát triển, những thành phố hiện đại. Dân c thuộc vùng này có nhu cầu đẹp nói chung. Hơn nữa, qua phân tích số liệu các năm vừa qua cho thấy miền Nam chiếm tỷ trọng cao trong tổng số kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ, tới 1.500.000 sản phẩm trên tổng số 4.000.000 sản phẩm.

Cần tập trung nghiên cứu thị trờng sâu hơn, tìm kiếm những khách hàng mới và chuyển đổi hình thức xuất khẩu từ hình thức gia công sang hình thức bán đứt.

Năm 2003 cho thấy những khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may nói chung vào thị trờng Mỹ. Mỹ chính thức áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam, năm 2003 là 1,7 tỷ USD. Điều đó hạn chế rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của toàn ngành nói chung, của Công ty nói riêng. Bất chấp những khó khăn đó, trị giá FOB của Công ty xuất sang thị trờng Mỹ vẫn tăng cao so với năm 2003, từ 40.000.000 USD lên 60.216.209 USD. Điều đó cho thấy những cố gắng rất lớn của Công ty đối với thị trờng Mỹ.

Đối với thị trờng Mỹ cần đặc biệt chú ý đến sản phẩm dệt kim, jacket và mặt hàng quần các loại. Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm tỷ trọng cao trong doanh số xuất khẩu sang Mỹ của Công ty.

Với thị trờng EU, cần đặc biệt chú ý đến thị trờng Đức. Thị trờng Đức trong những năm vừa qua luôn là thị trờng trọng điểm của Công ty ở EU. Mặc dù thị trờng EU không ổn định và có nhiều dấu hiệu sụt giảm trong những năm gần đây nhng Đức

luôn là thị trờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng số. Nghiên cứu tình hình xuất khẩu sang EU cho thấy việc sụt giảm mức xuất sang thị trờng EU có nhiều nguyên nhân, song có một nguyên nhân chủ yếu là sự sụt giảm của thị trờng Đức kéo theo sự sụt giảm chung của thị trờng EU. Thị trờng Đức trong những năm qua cho thấy có nhiều dấu hiệu sụt giảm và không ổn định, điều đó đã tác động lớn và tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu sang EU nói chung. Ngoài ra, Công ty cần tập trung vào các thị trờng mà Công ty đã có hàng xuất khẩu sang nh Pháp, Hà Lan, Đan Mach, Séc, Ytalia… Bên cạnh việc chú ý đến thị trờng truyền thống, Công ty cần có những kế hoạch cụ thể nhằm mở rộng thị tr- ờng sang các nớc thành viên khác của EU, đặc biệt là những nớc thành viên mới của EU, thực hiện nghiên cứu thị trờng để lấy lại các bạn hàng cũ ở Đông Âu, giữ ổn định các bạn hàng, tạo lập những mối quan hệ tin tờng lẫn nhau.

Với thị trờng Nhật, Công ty cần chú ý nghiên cứu thị trờng sâu hơn, tìm ra những đoạn thị trờng mà Công ty có thuận lợi để tập trung vào những đoạn thị trờng đó. Thị trờng Nhật cũng là một thị trờng quan trọng của Công ty với mức doanh số bán ra hàng năm khá cao. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản cũng không ổn định qua các năm, có năm tăng lên, có năm giảm đi. Tiềm năng xuất sang thị trờng Nhật Bản đã đợc khẳng định là rất lớn với thị trờng mở cửa, không hạn chế quota, ít có những hàng rào nh những thị trờng khác. Thị trờng Nhật đợc ngành dệt may Việt Nam đánh giá là thị trờng lớn thứ ba sau Mỹ và EU. Trong tơng lai, việc xuất sang thị trờng Nhật sẽ có nhng bớc tiến mới nhờ sự ngày càng thông thoáng của chính sách kinh tế đối ngoại giữa hai nớc.

Việc xuất khẩu sang thị trờng Nhật của Công ty không ổn định qua các năm cho thấy sự cha đầu t đúng mức đối với thị trờng Nhật. Trong thời gian tới cần đầu t nghiên cứu thị trơng Nhật hơn nữa nhằm đa xuất khẩu sang thị trờng Nhật tơng xứng với tiềm năng của nó.

Song song với các thị trờng trọng điểm, Công ty cần đánh giá đúng mức cơ hội của những thị trờng khác nh châu Phi, châu Mỹ La Tinh, phần lớn các nớc châu á khác mà Công ty cha có hàng xuất sang. Đây là những quốc gia có nền kinh tế nói chung

cha phát triển bằng những quốc gia nh Mỹ, EU, Nhật, nhng đây cũng là phần thị trờng rất tiềm năng mà Công ty không thể bỏ qua.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 58 - 61)