Khả năng xuất khẩu trong thời gian tới Khả năng về thị trờng

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 53 - 58)

1.1. Khả năng về thị trờng

Cùng với xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế, thị trờng trong thời gian tới sẽ tiếp tục đợc mở rộng về địa bàn và tăng về doanh số, trong đó tăng về doanh số vẫn chủ yếu do tăng từ thị trờng Mỹ. Trong những năm tới Mỹ sẽ tăng hạn ngạch và dần tiến tới xoá bỏ hạn ngạch toàn diện. Thị trờng Mỹ là thị trờng trọng điểm của ngành dệt may Việt Nam nói chung, của Công ty nói riêng, có kim ngạch nhập khẩu khoảng 60 tỷ USD mỗi năm, bằng cả lợng hàng dệt may của Nhật và EU cộng lại. Xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ tăng nhanh vào những năm vừa qua, nhng mới chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tiềm năng rất lớn của thị trờng. Thị trờng Mỹ cũng có nhu cầu rất đa dạng nh đã phân tích, tạo ra cơ hội xuất khẩu lớn đối với Công ty. Theo kế hoạch dự báo sản xuất kinh doanh của Công ty, xuất khẩu vào thị trờng Mỹ năm 2005 có thể đạt đến 72 triệu USD trị giá FOB, năm 2006 là 86 triệu USD. Số lợng mặt hàng xuất vào thị trờng Mỹ cũng sẽ tăng lên theo hớng đa dạng hoá mặt hàng, tiếp cận những đoạn thị trờng mới, đặc biệt chú ý vào một số mặt hàng không chịu hạn ngạch nh quần áo thể thao, các mặt hàng ít chịu hạn chế thơng mại hơn.

EU gồm những nớc công nghiệp phát triển và một số nớc thành viên mới cũng có nền kinh tế tơng đối phát triển, dân số đông, xu hớng thời trang phát triển. Tiềm năng của thị trờng EU ngày càng lớn với việc EU mở rộng và sự thông thoáng trong việc giao thơng giữa những thành viên trong khối. EU cũng sẽ giảm thuế, tăng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam cũng nh giảm các hàng rào phi thuế khác. Đó là xu hớng chung của hoạt động thơng mại quốc tế. Hiện nay dân số EU khoảng 450 triệu ngời và có xu hớng tiếp tục tăng lên. Thu nhập bình quân đầu ngời ở những nớc Công ty có hàng xuất khẩu sang tơng đối cao, chi phi cho may mặc tơng đối lớn. Những yếu tố đó cho thấy thị trờng EU có tiềm năng rất to lớn, hoạt động xuất khẩu trong những năm qua của Công ty cha tơng xứng với tiềm năng cua thị trờng.

Thị trờng Nhật Bản cũng là một thị trờng đầy tiềm năng với dân số đông, thu nhập quốc dân cao và những điều kiện thuận lợi khác nh không hạn chế quota, nằm ngay ở Đông Bắc á, về văn hoá có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam. Chi phí của ngời Nhật dành cho mua sắm hàng may mặc cũng khá cao và đây cũng là nơi có thị tr- ờng thời trang rất phát triển. Tuy nhiên, qua phân tích ta thấy hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Nhật trong những năm qua có xu hớng giảm, cha tơng xứng với tiềm năng to lớn của thị trờng. Hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua cũng cho thấy doanh nghiệp cha tận dụng đợc những lợi thế của mình, cha khắc phục đợc những khó khăn để tăng doanh số xuất khẩu sang thị trơng Nhật.

Bên cạnh đó, Công ty còn có hàng xuất khẩu sang các thị trờng khác thuộc các nớc nh Trung Đông, châu á, châu úc, châu Mỹ La Tinh… và luôn có kế hoạch mở rộng những thị trờng này. Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, việc phát triển các thị trờng mới, tránh phụ thuộc vào một số ít thị trờng luôn đợc sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty. Những thị trờng mới có tiềm năng to lớn với dân số khá đông, sức mua lớn, nhu cầu sản phẩm phù hợp với năng lực sản xuất của Công ty. Tuy giá cả ở những thị trờng này không đợc cao nhng cơ hội phát triển rất lớn.

Tuy nhiên, cạnh tranh có xu hớng ngày càng gay gắt giữa những nhà xuất khẩu vào Mỹ và EU với nhau và với những nhà sản xuất địa phơng, bên cạnh đó Mỹ và EU sẽ đa ra nhiều biện pháp để bảo vệ sản xuất trong nớc. Tiềm năng thị trờng lớn thì cạnh tranh cũng sẽ gay gắt, điều đang nói là các nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sẽ có thể kém lợi thế hơn trong năm 2005 khi Hiệp định dệt may của WTO (ATC) về rỡ bỏ quota và các hàng rào thơng mại khác đối với hàng dệt may có hiệu lực toàn diện. Khi đó, Công ty may Thăng Long cũng nh những nhà xuất khẩu Việt Nam sẽ phải đ- ơng đầu với nhiều khó khăn hơn trong việc xuất khẩu vào các thị trờng trọng điểm. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong có thể vào cuối năm nay (2005) sẽ là một điều rất đáng mong đợi đối với những nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vì sẽ tăng đợc lợi thế trong việc tiếp cận thị trờng thế giới, giảm đợc

những bất lợi, rào cản của các chính sách thơng mại mà những nớc nhập khẩu có thể đơn phơng áp dụng.

Là một trong những đơn vị đi đầu trong ngành may mặc cộng với năng lực sản xuất cao, Công ty may Thăng Long luôn đợc cung cấp hạn ngạch khá cao và đáp ứng đợc phần lớn những đơn hàng của khách hàng. Tuy nhiên, thị trờng Mỹ có tiềm năng rất lớn nên việc thiếu quota xuất khẩu là điều thờng xẩy ra ở những doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc. Năm 2003 Công ty may Thăng Long đã phải đi vay quota để xuất khẩu sang Mỹ vì lợng quota đợc cấp không đủ.

Về thị trờng, Công ty chủ yếu vẫn tập trung vào thị trờng Mỹ, coi đó là thị trờng trọng điểm. Bên cạnh đó Công ty sẽ đầu t đúng mức cho công tác marketing, cho các hoạt động xâm nhập những thị trờng mới, đặc biệt là những thị trờng phi hạn ngạch. Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005, Công ty chủ trơng tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm ở các thị trờng rộng lớn châu á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh. Đó là chủ trơng mở rộng quy mô thị trờng vào những thị trờng rộng lớn và nhiều tiềm năng. Một cách chung nhất có thể nhận thấy tiềm năng về thị trờng xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới là rất lớn. Tuy nhiên, việc xuất khẩu sang các thị trờng tiềm năng đó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố. Sự thành công phụ thuộc vào việc doanh nghiệp tận dụng những lợi thế, khắc phục những khó khăn thế nào.

1.2. Năng lực của Công ty

Công ty may Thăng Long là đơn vị có năng lực sản xuất đợc đánh giá khá cao so với những doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam. Hiện nay, Công ty có 6 xí nghiệp thực hiện sản xuất sản phẩm và 1 xí nghiệp phụ trợ chuyên thực hiện công việc duy tu, bảo dỡng máy móc. Con số 6 xí nghiệp sản xuất không phải là lớn, nhng quy mô từng xí nghiệp trong Công ty rất lớn, đợc đầu t máy móc, thiết bị đồng bộ và hiện đại. 3 trong 6 xí nghiệp sản xuất đặt tại trụ sở 250 Minh Khai và 3 xí nghiệp khác là xí nghiệp Nam Hải ở Nam Định, xí nghiệp Hoà Lạc ở Hà Tây, xí nghiệp Hà Nam ở Hà Nam. Năng lực Công ty trong những năm gần đây luôn đợc tăng cờng bằng việc đầu t xây dựng nhiều công trình kết cấu hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị mở rộng xí

nghiệp. Gần đây, Công ty đã đầu t xây dựng công trình kho ngoại quan ở Hải Phòng phục vụ công tác xuất khẩu hàng hoá của Công ty và thực hiện hoạt động kinh doanh kho ngoại quan. Bên cạnh đó, Công ty luôn chủ động hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc nhằm tăng khả năng sản xuất, đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị mà điển hình là hợp tác với hãng WINMAX của Hồng Kông.

Bảng 21: Sản phẩm sản xuất chủ yếu qua những năm gần đây

Sản phẩm Đơn vị tính

Sản lợng thực tế

2001 2002 2003 2004

Sơ mi quy chuẩn 1000 c 5143 6319 7627 9254

Tổng sản phẩm SX nt 3670 4065 5390 6713 áo Jacket nt 414 443 502 589 áo Sơ mi nt 818 533 937 878 áo bò nt 99 Quần âu nt 546 798 1955 2517 Quần bò nt 162 189 Q/A dệt kim nt 1494 1257 1902 2326 Q/A khác nt 137 845 94 402

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng Công ty may Thăng Long

Theo tài liệu về đầu t của Công ty, năm 2003 Công ty thực hiện đầu t cho xí nghiệp may Nam Hải (Thành phố Nam Định) thêm 9 chuyền quần, đa tổng số chuyền quần lên 14. Năng lực sản xuất của xí nghiệp may Nam Hải đến năm 2004 là 1.106.495 sản phẩm/năm. Xí nghiệp may Hà Nam năm 2003 cũng đợc đầu t thêm 30 tỷ VNĐ cho việc tăng thêm 8 chuyền quần, 1 xởng giặt có công suất 1 triệu sản phẩm/năm, 1 xởng cắt 2,5 triệu sản phẩm/năm. Sang năm 2004 xí nghiệp may Hà Nam lại đợc đầu t thêm 30 tỷ VNĐ cho việc tăng thêm 8 chuyền quần, 1 xởng giặt 3 triệu sản phẩm/năm. Việc đầu t thêm đã thu hút thêm 528 lao động. Tổng sản phẩm sản xuất của xí nghiệp may Hà Nam năm 2004 là 1.576.893 sản phẩm/năm. Xí nghiệp may Hoà Lạc đợc đầu t thêm 6 chuyền may quần và 6 chuyền dệt kim vào tháng 5 năm 2003, thu hút thêm 504 lao động và đa năng lực sản xuất của xí nghiệp may Hoà Lạc lên 360.602 sản phẩm quần và 1.081.806 sản phẩm dệt kim năm 2003. Nói chung, năng

lực sản xuất của Công ty trong những năm gần đây luôn đợc đầu t nâng cao, có khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn của khách hàng.

Về hoạt động nghiên cứu thị trờng, phải thừa nhận năng lực nghiên cứu thị trờng của Công ty còn nhiều yếu kém, lực lợng làm công tác thị trờng vừa yếu, vừa thiếu, phần lớn những hợp đồng xuất khẩu là do khách hàng tìm đến ký kết. Việc thực hiện chủ động nghiên cứu thị trờng, phát triển thị trờng dù trong những kế hoạch sản xuất kinh doanh luôn đợc đề ra nhng nói chung vẫn cha đạt đợc kết quả cao trong thực tế. Đó là tồn tại rất lớn của Công ty đòi hỏi phải khắc phục trong thời gian tới để mở rộng thị trờng, tăng doanh số tiêu thụ.

Thực trạng năng lực thiết kế sản phẩm của Công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn. Công ty có một xởng thời trang chuyên thực hiện thiết kế mẫu mã, tuy nhiên hoạt động của xởng này rất không hiệu quả. Trong những năm qua số lợng sản phẩm mới đợc đa ra rất ít, cha có sản phẩm nào độc đáo, tạo ra sự khác biệt đa lại doanh thu và lợi nhuận cao. Năng lực thiết kế mẫu mã và nghiên cứu thị trờng còn nhiều hạn chế đa đến việc phần lớn hợp đồng xuất khẩu của Công ty là gia công, việc xuất khẩu theo hình thức bán đứt chiếm tỷ trọng không đáng kể. Tuy nhiên, Công ty đã đa ra những phơng hớng nhằm giải quyết những tồn tại đó nhằm hớng hoạt động xuất khẩu của Công ty tăng tr- ởng theo hớng tích cực.

Với những cố gắng nhằm nâng cao năng lực sản xuất, khả năng sản xuất của Công ty trong thời gian tới sẽ tăng cao, đủ khả năng đáp ứng những đơn hàng lớn. Theo những dự đoán của Công ty, năng lực xuất khẩu của Công ty sang riêng thị trờng Mỹ năm 2005 là 72.000.000 USD theo trị giá FOB, năm 2005 là 86.000.000 USD.

1.3. Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc

Chủ trơng mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nớc đã đợc khẳng định trong các văn kiện của Đảng từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 cho đến nay, chủ trơng đó cũng đã đợc cụ thể hoá thành luật, cũng nh các văn bản dới luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngoại thơng. Bằng những hoạt động cụ thể, các cơ quan có liên quan của Chính phủ đã rất nỗ lực để tạo ra những cơ sở thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu

hàng may mặc. Những hoạt động nh cung cấp thông tin về thị trờng, t vấn, trợ giúp về quảng cáo, xây dựng, quảng bá và bảo vệ thơng hiệu… Gần đây, Chính phủ đã có chủ trơng xây dựng thơng hiệu quốc gia và cho phép các doanh nghiệp có hàng hoá đạt tiêu chuẩn cao có thể sử dụng thơng hiệu quốc gia. Chính phủ cũng có nhiều chơng trình trợ giúp doanh nghiệp trong viêc xây dựng thơng hiệu cũng nh bảo vệ thơng hiệu của mình.

Có thể nói chủ trơng, chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc là hoàn toàn nhất quán, tạo ra cơ sở chắc chắn cho hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, xuất khẩu hàng may mặc nói riêng. Đó là cơ sở rất thuận lợi cho Công ty trong việc thực hiện hoạt động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 53 - 58)