MT cách mạng Việt Nam a/ Sơn mài
Tranh sơn mài là chất liệu truyền thống với nhiều tác phẩm : : Tát nớc đồng chiêm (
Trần Văn Cẩn),
Bình minh trên nông trang (
Nguyễn Đức Nùng);
Tổ đổi công miền núi của
Hoàng Tích Chù;
Thuận, Sỹ Ngọc,
- Nông dân đấu tranh chống thuế ( 1957) của HS: Nguyễn T Nghiêm
- Qua bản cũ (1957) của Lê Quốc Lộc
- Trái tim và nòng súng
( 1963) của Huỳnh Văn Gấm
- Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (1963) của Nguyễn Sáng
- Bình Minh trên nông trang
(1958) của Nguyễn Đức Nùng Yêu cầu HS mở SGK và quan sát 2 TP: Nhớ một chiều Tây Bắc, Bình minh trên nông trang,Trái Tim và nòng súng,
b) Tranh lụa
Lụa là chất liệu truyền thống của Phơng Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Nghệ thuật tranh lụa VN có nhiều tác phẩm ghi đậm bản sắc riêng, đằm thắm mà không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng
? Các em hãy kể tên một số tác phẩm tranh lụa:
-> Tranh lụa có lối dùng màu đơn giản mà vẫn tạo đợc sự phong phú của sắc, thể hiện đ- ợc đầy đủ t tởng và tình cảm của họa sĩ.
Kĩ thuật chủ yếu để vẽ là vẽ mảng màu phẳng và dùng nét bao quanh hình trong đó khối chỉ là gợi tả, màu sắc nhẹ nhàng, ít có chuyển biến đột ngột
c) Tranh khắc
Tranh khắc chịu ảnh hởng của
HS quan sát hình
HS lắng nghe
+ Con đọc bầm nghe (1955) của HS Trần Văn Cẩn
+ Hành quân ma (1958) của họa sĩ Phan Thông
+ Ghé thăm nhà (1958) của HS : Nguyễn Trọng Kiệm
+ Về nông thôn sản xuất (1960) của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung
+ Ghé qua bản (1970) của
Nguyễn Thụ
+ Trăng trên cồn cát của
Nguyễn Văn Chung
+ Góp thóc vào kho của Tạ Thúc Bình
thuế của Nguyễn Tử Khiêm,
Tre của Trần Đình Thọ, Nhớ một chiều Tây Bắc của
Phan Kế An,..
b/ Tranh lụa
Tranh lụa đổi mới về kĩ thuật cũng nh đề tài nh :
+ Con đọc bầm nghe (1955) của HS Trần Văn Cẩn
+ Hành quân ma (1958) của họa sĩ Phan Thông
+ Ghé thăm nhà (1958) của HS : Nguyễn Trọng Kiệm
+ Về nông thôn sản xuất (1960) của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung
+ Ghé qua bản (1970) của
Nguyễn Thụ
+ Trăng trên cồn cát của
Nguyễn Văn Chung
+ Góp thóc vào kho của Tạ Thúc Bình
c/ Tranh khắc
Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tranh khắc gỗ xuất hiện với diện mạo phong
dòng tranh Đông Hồ và Tranh Hàng Trống. Tranh khắc thể hiện dễ hiểu, gần gũi với công chúng và có thể in ra nhiều bản
Các họa sĩ dùng ván gỗ hoặc cao su , thạch cao, kẽm để khắc các bản vẽ nét, sau đó bôi mùa và in ra giấy. Vì thế tranh khắc có thể là đen trắng hoặc có màu tùy theo ý định sáng tạo của các họa sĩ
? Kể tên các tác phẩm của tranh khắc
GV bổ sung thêm các tác phẩm cho HS
d) Tranh sơn dầu
Sơn dầu là chất liệu Phơng Tây du nhập vào nớc a khi có trờng Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dơng (1925) đã đợc các họa sĩ Việt Nam sử dụng rất thành thục và có sắc thái riêng biệt và đậm đà tính dân tộc - Tranh sơn dầu cho ngời xem cảm nhận đợc sự khỏe khoắn, khúc chiết về mảng màu sắc, ánh sáng , bút pháp và sự phong phú của khả năng diễn tả các ý tỏng cảm xúc của họa sĩ
? Nghiên cứu SGK và kể tên các tác phẩm tranh sơn dầu
GV bổ sung thêm các tác phẩm cho HS
Hớng dẫn HS quan sát tranh “ Một buổi cày” của Lu Công Nhân
đ) Tranh màu bột
Màu bột là chất liệu gọn nhẹ ,
Đền voi phục (1957) của họa sĩ Văn Giáo
Một xóm ngoại thành (1961) của Nguyễn Tiến Chung
Ao làng (1963) của Phan Thị Hà
Hà Nội đêm giải phóng của họa sĩ Lê Thanh Đức
Em nào cũng đợc học của Sỹ Tốt
Ngày mùa (1954) của Dơng Bích Liên
Cảnh nông thôn (1958) của L- u Văn Sìn
Nữ dân quân miền biển (1960) của Trần Văn Cẩn
Một buổi cày (1960) của Lu Công Nhân
Công nhân cơ khí (1962) của
Nguyễn Đỗ Cung
Tiếng đàn bầu của Sĩ Tốt
,…
phú hơn về đề tài và cách thể hịên
Tác phẩm: Đền voi phục (1957) của họa sĩ Văn Giáo
Một xóm ngoại thành (1961) của Nguyễn Tiến Chung
Ao làng (1963) của Phan Thị Hà
Hà Nội đêm giải phóng của họa sĩ Lê Thanh Đức
Em nào cũng đợc học của Sỹ Tốt
d/ Tranh sơn dầu
Sơn dầu là chất liệu phơng Tây, du nhập vào nớc ta nhng đợc sử dụng rất thành thạo và hiệu quả nh các tác phẩm : Ngày mùa (1954) của Dơng Bích Liên
Cảnh nông thôn (1958) của L- u Văn Sìn
Nữ dân quân miền biển (1960) của Trần Văn Cẩn
Một buổi cày (1960) của Lu Công Nhân
Công nhân cơ khí (1962) của
Nguyễn Đỗ Cung
Tiếng đàn bầu của Sĩ Tốt
,…
đ/ Tranh màu bột
Màu nbột là chất liệu phù hợp với điều kiện Việt Nam, dễ
đơn giản, dễ sử dụng, đợc các họa sĩ VN dùng để vẽ
Màu bột vẽ trên giấy, vải, gỗ,.. có khả năng diễn tả thiên nhiên, đời sống một cách sinh động, sâu sắc và hiệu quả nghệ thuật cao
? Kể tên các tác phẩm :
e) Điêu khắc :
? Em hãy cho biết chất liệu của điêu khắc thời kì 1945 – 19975
? Nêu một số tác phẩm thời kì này mà các em biết
GV bổ sung thêm các tác phẩm cho HS
Đền voi phục (1957) của Văn Giáo
Ao làng (1963) của Phan Thị Hà
Hà Nội đêm giải phóng của
Lê Thanh Đức Em nào cũng đợc học của Sĩ Tốt Chất liệu : Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng,… Nắm đất miền Nam (1955) của Phạm Xuân Thi
Võ Thị Sáu (1956) của Diệp Minh Châu
Vót chông (1968) của Phạm Mời
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1969) của Nguyễn Hải Nguyễn Văn Trỗi của Võ Văn Tấn
Cắm thẻ nhận ruộng của Trần Văn Lắm
bảo quản và khả năng diễn tả phong phú, Các tác phẩm :
Đền voi phục (1957) của Văn Giáo
Ao làng (1963) của Phan Thị Hà
Hà Nội đêm giải phóng của
Lê Thanh Đức Em nào cũng đợc học của Sĩ Tốt e/ Điêu khắc Sử dụng các chất liệu nh : gỗ, đá, thạch cao, simăng, đồng,… Tp: Nắm đất miền Nam
(1955) của Phạm Xuân Thi
Võ Thị Sáu (1956) của Diệp Minh Châu
Vót chông (1968) của Phạm Mời
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
? Trình bày vài nét khái quát về bối cảnh xã hội và sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1975
? Kể tên các tác giả và các tác phẩm thành công của thời kì này với chất liệu sơn dầu
? Kể tên các tác giả và các tác
HS nghiên cứu SGK và vở ghi trả lời
phẩm thành công của thời kì này với chất liệu sơn mài
? Kể tên các tác giả và các tác phẩm thành công của thời kì này với chất liệutranh màu bột
? Kể tên các tác phẩm điêu khắc tiêu biểu thời kì này
D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
BTVN: Su tầm các bài viết và tranh in trên sách, báo của các họa sĩ Chuẩn bị cho bài học sau : giấy vẽ, êke, chì, tẩy
Tuầm 11. Tiết 11: Vẽ trang trí
Trình bày bìa sách
Ngày soạn : 25 /10/ 2008
Ngày dạy : / / 2008 Lớp 8 B / / 2008 Lớp 8 A
I/ Mục tiêu bài dạy
- Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách - Biết cách trang trí bìa sách
- Trang trí đợc bìa sách theo ý thích
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Chuẩn bị một số bìa sách Hình gợi ý cách trang trí bìa sách Bài vẽ của HS năm trớc
HS: Giấy vẽ, chì, tẩy
b/ Phơng pháp dạy học
Trực quan – Vấn đáp – Trao đổi – Làm việc theo nhóm
III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):
- Hãy nêu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
C/ Bài mới
Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)
Yêu cầu HS đọc SGK/109 GV: Giới thiệu một số bìa sách và gợi ý để HS nhận ra các thể loại sách
? Em biết những loại sách nào?
? Tại sao phải trình bày bìa sách?
? Trên bìa sách thờng ghi những gì ?
GV: Trình bày bìa sách rất quan trọng vì:
Bìa sách phản ánh nội dung của cuốn sách
Bìa sách xẽ lôi quấn ngời đọc
? Yếu tố nào trên bìa sách là quan trọng nhất
? Hình ảnh, màu sắc trên bìa sách nh thế nào/.
GV: Tùy theo từng loại sách mà có kiểu chọn kiểu chữ, hình minh họa, bố cục và màu sắc khác nhau
Màu sắc: màu của chữ, màu của nền, màu của hình minh họa
HS nghiên cứu SGK/109 TL: SGK, sách cho thiếu nhi, sách văn học, sách trính trị, sách kĩ thuật
TL: Bìa sách đẹp để thu hút ngời đọc
Trên bìa sách thờng có: Tên cuốn sách, tên tác giả, tên nhà xuât bản và biểu trng, hình minh họa (tranh, ảnh)
Chữ là yếu tố quan trọng của bìa sách
Tên cuốn sách cần rõ ràng, dễ đọc
Tên tác giả, nhà xuất bản nhỏ và dới bìa sách
TL: Hình minh họa và màu sắc trên bìa sách cần phù hợp với nội dung: màu của chữ, màu nền, màu hình minh họa có thể rực rỡ hay êm dịu
Tiết 11. Vẽ trang trí Trình bày bìa sách I/ Quan sát, nhận xét Trên bìa sách thờng có : Tên cuốn sách Tên tác giả
Tên nhà xuất bản và biểu trng Hình minh họa ( tranh, ảnh, hình vẽ)
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK/ 110
Hiểu nội dung cuốn sách để tìm cách trang trí: Kiểu chữ, hình minh họa, màu sắc cho phù hợp
GV: Treo bảng phụ hớng dẫn các bớc vẽ trang trí
? Nêu các bớc làm bài ? Chú ý: Tên sách đặt cân giữa bìa sách hoặc lệch trái, phải,
HS nghiên cứu SGK HS đọc các bớc trang trí bìa sách SGK và nêu cách làm