Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt

Một phần của tài liệu tien8 (Trang 37 - 39)

II/ Tỉ lệ mặt ngờ

2/Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt

theo chiều rộng của mặt

- Khoảng cách giữa 2 mắt bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

- Chiều dài mỗi con mắt bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

- Thái dơng bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

- Khoảng cách giữa 2 cánh mũi tờng rộng hơn khoảng cách giữa 2 con mắt. Miệng rộng hơn mũi

Trẻ em : Lông mày ở khoảng giữa chiều dài đầu

Ngời lớn: mắt ở giữa chiuề dài của đầu

thích hợp cho từng nét mặt - Không nên áp dụng máy móc tỉ lệ này để vẽ chân dung ai đó

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (14p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Yêu cầu 1 bạn HS làm mẫu, 3

HS sẽ vẽ phác hình dáng và tỉ lệ các bộ phận ( mắt, mũi, miệng) trên bảng. Các HS khác vẽ vào giấy theo nhóm đôi

HS thực hiện yêu cầu

III/ Câu hỏi – Bài tập

Quan sát khuôn mặt bạn để tìm ra tỉ lệ các bộ phận:mắt, mũi, miệng

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV gợi ý HS nhận xét về hình dáng chung

và tỉ lệ các bộ phận HS quan sát và tìm ra hình vẽ giống với bạn làm mẫu Xếp loại theo cảm nhận

D/ Củng cố - Dặn dò (1p)

BTVN: Quan sát khuôn mặt ngời thân và tìm ra đặc điểm của mắt, mũi, miệng Đọc và làm bài tham khảo ở SGK/115

Xem trớc bài và chuẩn bị cho bài học sau : Su tầm các tranh của họa sĩ giới thiệu trong bài học

Tuần 14: Tiết 14: Thờng thức mĩ thuật

Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 1975– Ngày soạn : / / 2008

/ / 2008 Lớp 7B

I/ Mục tiêu bài dạy

- HS hiểu biết thêm về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến năm 1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu

- Biết về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Su tầm tranh ảnh của 3 tác giả trong bài Bộ ĐDDH MT 8

HS: Su tầm các tranh của các họa sĩ trong bài

b/ Phơng pháp dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuyết trình – Vấn đáp – Minh họa ĐDDH

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

Em hãy nêu những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 1975 đã học ở Tiết 10

HS nhận xét – GV nhận xét, cho điểm C/ Bài mới

: Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 có những bớc phát triển lớn cả về số lợng và chất lợng

Qua các tác phẩm cho thấy các họa sĩ đã bám sát thực tế, hòa đồng cùng quần chúng trong lao động và chiến đấu. Các tác phẩm của họ đã phản ánh sinh động thực tiễn cách mạng nớc ta. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu 1 vài tác giả, tác phẩm tiêu biêu :

Hoạt động 1 : Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn (11p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

? Em biết gì về họa sĩ Trần Văn Cẩn

? Hãy kể tên một vài tác phẩm của họa sĩ Trần Văn Cẩn

? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì ? Bằng chất liệu gì ?

Ông sinh ngày 13-8-1910 tại Kiến An – Hải Phòng, Tốt nghiệp trờng Cao đẳng MT Đông Dơng khóa 1931-1936.

Các tác phẩm nổi tiếng : Trong vờn, Em Thúy( sơn dầu 1942), Hai thiếu nữ trớc bình phong (lụa 1944), Gội

đầu( Khắc gỗ màu 1943), Con đọc bầm nghe, Nữ dân quân miền biển, …

- Chất liệu vẽ các tranh thờng là sơn dầu và sơn mài, tranh lụa và khắc gỗ

Tiết 14:Thờng thức mĩ thuật

Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 1/ Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh –Tát nớc đồng chiêm–

Một phần của tài liệu tien8 (Trang 37 - 39)