Chuẩn bị Chuẩn bị

Một phần của tài liệu tien8 (Trang 79 - 82)

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Su tầm các loại tranh minh họa truyện cổ tích của họa sỹ và HS Tranh trong SGK và đồ dùng dậy học

HS: Su tầm tranh truyện cổ tích Giấy, bút chì, tẩy, màu

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

- Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, tỉ lệ các bộ phận, hình dáng ngời động, tĩnh. - GV nhận xét, cho điểm

C/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hãy chọn một truyện cổ tích

của Việt Nam của Thế giới để minh họa

? Hãy nêu tác dụng của tranh minh họa ?

GV: Có thể vẽ tranh theo cốt truyện( hay liên hoàn truyện tranh)

Có thể vẽ tranh theo tình tiét nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm

GV:Tranh minh họa có thể có lời dẫn nhng cần cô đọng súc tích hoặc không có lời dẫn GV: Giới thiệu một số tranh minh họa cho truyện cổ tích GV nhấn mạnh về bố cục, hình dáng, trang phục của các nhân vật, cảnh vật xung

quanh: Phù hợp với tên truyện và cách ăn mặc của các nhân vật

Tranh minh họa làm cho nội dung tác phẩm rõ hơn và hấp dẫn ngời đọc hơn

HS: Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị để cả lớp cùng xem

HS quan sát tranh vẽ trong SGK và cùng GV nhận xét tranh.

Tiết 28- Vẽ Tranh

Minh họa truyện cổ tích I/ Tìm và chọn nội dung đề tài

SGK/56

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p)

Hớng dẫn HS cách minh họa truyện cổ tích

Các em có thể vẽ nhiều hình ảnh trong các truyện: Thạch Sanh, Tấm Cám

Cách tiến hành bài minh họa truyện tơng tự nh cách vẽ tranh đề tài, tranh tĩnh vật Chú ý : Hình vẽ phụ với nội dung truyện ? Nhắc lại cách vẽ đề tài ? Nghe hớng dẫn cách vẽ Vẽ Hình chính trớc , hình Phụ sau

vẽ màu phù hợp với nội dung truyện

II Cách vẽ

1. Tìm hiểu nội dung

- Tìm hiểu kĩ nội dung truyện - Chọn một ý định để thể hiện rõ nội dung nhất để minh họa - Tìm hình ảnh chính làm nổi rõ nội dung - Thêm những hình ảnh phụ cho sinh động 2. Cách vẽ - Phác chì bằng một đến hai , ba hình minh họa nhỏ khác cho một truyện.

- Vẽ hình sao cho sát với nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Chọn một ý nào đó trong

truyện mà em thích

Vẽ hình, vẽ màu tùy ý, cần có đậm , nhật

HS vẽ bài III/ Câu hỏi – Bài tập

Minh họa một chi tiết trong truyện cổ tích mà em thích

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đánh giá nội dung rõ hay cha

Cách thức thể hiện (bố cục, hình ảnh, màu sắc)

HS nhận xét bài vẽ, xếp loại theo cảm nhận .

D/ Củng cố - Dặn dò (1p)

BTVN: Hoàn thành bài vẽ

Xem trớc bài 29: Su tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học. Thandieu

Tuần 29 : Tiết 29: Thờng thức mỹ thuật

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội họa ấn tợng

Ngày soạn : / / 2009

Ngày dạy : / / 2009 Lớp 8B / / 2009 Lớp 8A

I/ Mục tiêu bài dạy

- Học sinh hiểu biết thêm về trờng phái hội họa ấn tợng

- Nhận biết đợc sự đa dạng trong nghệ thuật hội họa của trờng phái ấn tợng

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: : Tranh , Đồ dùng dậy học Mỹ thuật 8 - Su tầm thêm tranh, ảnh liên quan đến bài học. HS: Su tầm tranh phiên bản liên quan đến bài học

b/ Phơng pháp dạy học

Thuyết trình - Vấn đáp

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

- Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm C/ Bài mới

Hoạt động 1 : Một số nét đánh giá về trờng phái hội họa ấn tợng ( p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bài.

? Mĩ thuật Phơng Tây cuối TK XIXđầu TK XX có những đặc điểm gì?

? Đóng góp cho sự hình thành các trờng pháihội họa hiện đại giai đoạn này là những họa sỹ nào ?

GV: Củng cố kiến thức cũ. MT Phơng Tây cuối TK XIX đầu TK XX chứng kiến sự ra đời và tiếp nhậ lẫn nhau của các trờng phái MT khởi đầu ấn tợng

Đóng góp của trờng phái hội họa ấn tợng cho MT hiện đại rất lớn

? Vì sao lạo gọi là hội họa ấn tợng ?

? Đóng góp của Hội họa ấn t-

- Nổi bật : Sự ra đời của các trờng phái Mỹ Thuật hiện đại +Hội họa ấn tợng có các họa sĩ Ma nê. Mô- nê. Rơ-noa, Xêdan, Gô-ganh, Van gốc , Xi nhắc

+Hội họa dã thú :Vla- manh. Ma-tít xơ, Máckê, Duy Phi +Hội họa lập thể : Pi-cát-xô, Brắc cơ

- Trờng phái hội họa ấn tợng là cái mốc quan trọng trong sự phát triển của MT Châu

Tiết 29:Thờng thức mỹ thuật

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội

ợng với sự phát triển của MT hiện đại phơng Tây và thế giới là ai?

Trờng phái hội họa ấn tợng đã sinh ra những họa sĩ tên tuổi cùng với các tác phẩm ,những họa sĩ tên tuổi này đã đóng góp nhiều cho lịch sử mỹ thuật thế giới

Âu. Nó đánh dấu một giai đoạn mới bắt đầu bằng sự phá vỡ những nguyên tắc mang tính hàn lâm cứng nhắc, tôn trọng sự tự do sáng tạo của ngời họa sĩ.

Hoạt động 2: Tìm hiẻu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu ( p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu

Yêu cầu đọc SGK

? Hãy kể tóm tắt tiểu sử của họa sĩ Mô-nê

GV: ông bắt đầu vẽ từ năm 1866 nhiều bức tranh đợc hoàn thành tại chỗ nh: Những thiếu phụ ở trong vờn.

Họa sĩ hăm hở là nhời miệt mài nhất với những khám phá về ánh sáng và màu sắc có thể vẽ đi vẽ lại một cảnh rất nhiều lần với những không gian và thời gian khác nhau

? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu

GV: Giới thiệu bức tranh “ ấn tợng mặt trời mọc” Bức tranh đợc vẽ năm 1872 tại cảng Lơ- ha-vơ gây nên sự bàn tán sôi nổi gộ ấn tợng, cảm giác , bố cục không rõ…

- Tên bức tranh đã đợc lấy để gọi chung cho trờng phái mới này. Trờng phái hội họa ấn t- ợng

Về chủ đề:

Nghệt thuật diễn tả Yêu cầu HS đọc SGK

? Nêu một số nét tiêu biểu về

- ông sinh 1840 mất 1926 ông là họa sĩ tiêu biểu nhất của hội họa ấn tợng

HS lắng nghe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những tác phẩm tiêu biểu : ấn tợngmặt trời mọc, nhà thờ lớn Ru-Văng, Hoa súng, Nhà ga, Xanh –Ca-đóc –Rơ, Bãi biển Tru-Vin –lơ

HS đọc và nghiên cứu SGK TL: Ông sinh 1832 mất 1883 là một trong những họa sĩ tiêu

Một phần của tài liệu tien8 (Trang 79 - 82)