Cách trình bày bìa sách Tìm bố cục:

Một phần của tài liệu tien8 (Trang 31 - 36)

mảng chữ. Tìm mảng chữ và hình minh họa cho phù hợp với nội dung Tìm màu: màu sắc phù hợp với nội dung, trang nhã hay

II/ Cách trình bày bìa sáchTìm bố cục: Tìm bố cục:

Phác mảng chữ Phác mảng hình Phác mảng tên tác giả Phác mảng tên và biểu

tên sách ở trên hoặc dới hình minh họa

Tìm kiểu chữ phù hợp với nội dung của từng loại sách

Tìm hình minh họa phù hợp với nội dung

Tìm màu chữ, màu hình minh họa và màu nền

rực rỡ tùy thuộc ý định ngời

vẽ trng nhà xuất bản

Tìm màu

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Trình bày bìa sách có kích th- ớc 20x14cm; tên sách tự chọn GV gợi ý HS chọn tên sách Gợi ý HS tìm bố cục, kẻ chữ và vẽ màu HS làm bài vẽ theo hớng dẫn của GV

III/ Câu hỏi – Bài tập

Trình bày bìa sách có kích th- ớc 20x14cm; tên sách tự chọn

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV treo một số bìa sách đã

hoàn thành,

Hớng dẫn HS nhận xét: Bố cục, hình minh họa, nội dung, màu chữ, màu nền, .. GV nhận xét chung, tổng kết, nhận xét ý thức học tập, động viên các em HS quan sát bài, nhận xét HS xếp loại theo cảm nhận D/ Củng cố - Dặn dò (1p) BTVN: Hoàn thành bài vẽ Tìm xem một số loại bìa sách Su tầm tranh về đề tài gia đình

Tuần 12. Tiết 12: Vẽ tranh

Đề tài gia đình

Ngày soạn : 01/ 11 / 2008 Ngày dạy : / / 2008 Lớp 8B

/ / 2008 Lớp 8A

I/ Mục tiêu bài dạy

- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về gia đình - Vẽ đợc tranh theo ý thích

- Yêu thơng ông bà, cha mr\ẹ, anh em và các thành viên khác trong họ hàng, dòng tộc

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Su tầm sách báo, tạp chí nói về gia đình

Chuẩn bị một số tranh ảnh của các họa sĩ, nghệ sĩ nhiếp ảnh và của HS về đề tài gia đình Bộ tranh ĐDDH MT8

HS: Giấy vẽ, màu vẽ

Su tầm tranh ảnh về gia đình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b/ Phơng pháp dạy học

Quan sát – Vấn đáp – Luyện tập

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

- Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm C/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (6p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

GV: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình cũng giống một xã hội thu nhỏ. Vẽ tranh về gia đình là phản ánh sinh hoạt đời thờng của một gia đình : cảnh xum họp vào ngày lễ, ngày hội, cảnh ông bà kể chuyện hco cháu nghe, cảnh ăn cơm, sum họp,..

GV yêu cầu HS tự giới thiệu về những bức tranh mình su tập qua cách thể hiện nh : bố cục, hình vẽ, màu sắc

GV giới thiệu tranh của các

HS nghe GV giới thiệu

HS tự giới thiệu về tranh theo cảm nhận

HS quan sát tranh vẽ và tranh

Tiết 12: Vẽ tranh

Đề tài gia đình

I/ Tìm và chọn nội dung đề tài tài

HS năm trớc và họa sĩ, các bài trong SGK/112

? Gia đình em thờng có sự kiện nào sảy ra?

- Đề tài gia đình là đề tài rất gần gũi, có nhiều hình ảnh quen thuộc nh : bữa cơm gia đình, một ngày vui, dọn dẹp, sửa sang nhà cửa, ..và các em có thể vẽ chân dung ngời thân.

trong SGK

HS nhận xét về nội dung, hình tợng, cách bố cục và dùng màu trong tranh

- Các sự kiện thờng xảy ra nh- : Bữa cơm gia đình, ngày vui nh sinh nhật, đón Tết, đón khách, ..

HS lắng nghe, tìm cho mình một vài hình ảnh

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ và làm bài (28p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

? Nêu các bớc vẽ tranh

GV gợi ý:

Vẽ các hình ảnh chính trớc, sau đó mới vẽ hình ảnh phụ liên qua đến nội dung

Chú ý đến các dáng của nhân vật (đi, đứng, ..)

Màu trong tranh cần trong sáng, phù hợp với nội dung Chú ý vẽ màu ở các hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau và quan tâm đến độ đậm nhạt của toàn bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Mảng chính Tìm bố cục Mảng phụ Vẽ hình Vẽ màu HS lắng nghe và ghi nhớ cách vẽ HS vẽ bài II/ Cách vẽ tranh SGK/112

III/ Câu hỏi – Bài tập

Vẽ một bức tranh về đề tài

Gia đình. Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV thu một số bài có nội

dung hay, bố cục tốt, hình vẽ,

nhận xét

GV tóm tắt, nhận xét chung, động viên các em

loịa theo cảm nhận

D/ Củng cố - Dặn dò (1p)

BTVN: Vẽ bức tranh khác về đề tài gia đình

Xem trớc bài 13: Chuẩn bị ảnh chân dung, bút chì, màu

Tuần 13. Tiết 13. Vẽ theo mẫu

Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngời

Ngày soạn : 07 / 11 / 2008 Ngày dạy : / / 2008 Lớp 8B

/ / 2008 Lớp 8A

I/ Mục tiêu bài dạy

- HS biết đợc những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời - Hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt

- Tập vẽ đợc chân dung

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Hình minh họa tỉ lệ khuôn mặt ngời ( H 2, H 3 / SGK/114) Su tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi

HS: ảnh chân dung (nếu có) Giấy, chì, màu

b/ Phơng pháp dạy học

Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

- Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, màu - GV nhận xét, cho điểm C/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (8p) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV giới thiệu một số tranh

ảnh chân dung Trên tất cả các khuôn mặt chúng ta thấy có điểm gì chung? ? Vì sao ta lại có thể nhận ra HS quan sát tranh

- Trên khuôn mặt của mỗi ng- ời đều có :tóc, tai, mắt,mũi,

Tiết 13. Vẽ theo mẫu

Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngời I/ Quan sát , nhận xét

ngời này, ngời kí mà không bị lẫn

Mỗi ngời đều có một khuôn mặt riêng: hình trái soan, hình dạng tròn, hoặc vuông chữ điền

? Tỉ lệ các bộ phận trên mặt mỗi ngời là nh thế nào ? Bộ phận nào trên khuôn mặt thờng biểu hiện cảm xúc và tình cảm của con ngời ?

Hình dáng khuôn mặt :

Hình quả trứng : Hình trái xoan: Hình trái lê:

Hình vuông chữ điền: Khuôn mặt ngắn hoặc dài

( GV vẽ một số khuôn mặt để HS quan sát) Tơng quan tỉ lệ các bộ phận Quan sát thấy các bộ phận có các loại nh thế nào ? ? Miệng : ? Mắt : ? Trán : ? Lông mày : GV: Chính vì có sự khác nhau giữa hình dáng và tơng quan tỉ lệ các bộ phận (mắt, mũi, miệng) mà mặt của mỗi ngời không giống nhau

miệng,…

- Tỉ lệ các bộ phận trên mặt mỗi ngời là khác nhau, (to, nhỏ, ngắn, rộng, hẹp)

- Đôi mắt

: Trên to, dới hơi nhỏ

: Hình ôvan, trên và dới gần giống nhau

: Trên nhỏ, dới phình to hơn : Trán vuông, cằm bạnh

- Miệng rộng, miệng hẹp, môi mỏng, môi dầy, môi cong - Mắt to, mắt dài, mắt híp, .. - Trán ngắn, trái dài, trán cao - Lông mày to, đậm, nhỏ, thanh, cong hoặc xếch

riêng : hình trái xoan, hình dạng tròn, hoặc vuông chũă điền

- Tỉ lệ các bộ phận trên mặt mỗi ngời : trán, mắt, mũi, miệng là khác nhau

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét tỉ lệ khuôn mặt ngời (12p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV giới thiệu hình 2, hình 3

SGK/114

HD HS nhận ra tỉ lệ các bộ phận treo chiều dài của mặt

? Tỉ lệ của các bộ phận theo chiều dài của mặt:

HS;

- Tóc từ đỉnh đầu đến trán

Một phần của tài liệu tien8 (Trang 31 - 36)