Xác định độ sâu bằng thuật toán di truyền

Một phần của tài liệu Chẩn đoán vết nứt trong kết cấu hệ thanh bằng phương pháp biến đổi wavelet dạng dao động riêng (Trang 157 - 159)

C. Thu gọn dữ liệu

5.4.2.Xác định độ sâu bằng thuật toán di truyền

THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG

5.4.2.Xác định độ sâu bằng thuật toán di truyền

Kết quả chẩn đoán độ sâu vết nứt bằng thuật toán di truyền đối với phân tích SWT của dạng dao động riêng thứ nhất là 3.51mm, của dạng dao động thứ hai và

3.80mm (hình 5.12). Như vậy, so với vết nứt thực tế là 3mm thì sai số giữa kết quả

đo và tính là 17% đối với dạng riêng thứ nhất và 27% đối với dạng riêng thứ hai.

5.5. Kết luận chương 5

Trong chương 5, luận án đã đạt được các kết quả chính sau:

1. Đã tiến hành thí nghiệm mô hình khung phẳng nguyên vẹn và khung phẳng có vết nứt thu được bộ số liệu thực nghiệm tin cậy làm cơ sở dữ liệu để so sánh kiểm chứng cho các phương pháp tính mô hình kết cấu hệ thanh có vết nứt. 2. So sánh kết quả thí nghiệm (tần số và dạng dao động) với phương pháp tính mô

hình kết cấu hệ thanh có vết nứt (dựa trên sự kết hợp các phương pháp ĐCĐL, phương pháp MTC và vết nứt được mô hình hóa thành lò xo đàn hồi) do tác giả đề xuất cho thấy phương pháp đề xuất có kết quả trùng khớp gần như hoàn toàn với kết quả thí nghiệm.

Hình 5.12: Kết quả chẩn đoán độ sâu vết nứt bằng GA

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 500.2321 0.2321 0.2321 0.2321 0.2321 Generation F it n e s s v a lu e Best: 0.232135 Mean: 0.232136 1 0 0.5 1 1.5 2x 10 -3 Number of variables (1) C u rr e n t b e s t in d iv id u a l

Current Best Individual

Best f itness Mean f itness

3. Vị trí vết nứt được xác định từ biến đổi SWT của dạng dao động riêng đo đạc trùng kết quả tính toán từ mô hình lý thuyết và vị trí vết nứt được tạo ra trên mô hình khung thí nghiệm.

4. Kết quả chẩn đoán độ sâu vết nứt bằng thuật toán di truyền đối với phân tích SWT của dạng dao động riêng đo đạc cho kết quả tương đối phù hợp với tính toán lý thuyết và độ sâu vết nứt được tạo ra trên mô hình thí nghiệm.

Các kết luận trên chứng tỏ rằng, mô hình vết nứt biểu thức hàm dạng được lập theo phương pháp độ cứng động lực kết hợp với phương pháp ma trận chuyển

được sử dụng trong luận án này là tin cậy cho bài toán chẩn đoán hư hỏng của kết cấu công trình.

Một phần của tài liệu Chẩn đoán vết nứt trong kết cấu hệ thanh bằng phương pháp biến đổi wavelet dạng dao động riêng (Trang 157 - 159)