Tác ựộng của việc sử dụng ựất ựến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 59 - 65)

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát chung về ựịa bàn nghiên cứu

4.2.3.Tác ựộng của việc sử dụng ựất ựến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn huyện

trên ựịa bàn huyện

Sự phát triển kinh tế - xã hội luôn có tác ựộng ựến việc sử dụng tài nguyên nói chung và tài nguyên ựất nói riêng. Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chắnh trị, xã hội v.v... Mục tiêu của phát triển là nâng cao ựiều kiện và chất lượng cuộc sống của loài người; làm cho con người ắt phụ thuộc vào thiên nhiên; tạo lập nên cuộc sống công bằng, bình ựẳng giữa các thành viên.

Sau một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế thế giới, loài người nhận thức rằng ựộ ựo kinh tế không phản ánh ựầy ựủ quan niệm về phát triển, bên cạnh chỉ số GDP xuất hiện thêm các chỉ số HDI, HFỊ.. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, sự gia tăng nhanh dân số và các tác ựộng của chúng lên môi trường trái ựất ựã dẫn loài người xem xét các mối quan hệ: Con người - Trái ựất, phát triển kinh tế xã hội - Bảo vệ môi trường. Như vậy, có thể coi sự tác ựộng của các ựiều kiện tự nhiên lên tài nguyên là những tác ựộng khách quan và tác ựộng của phát triển kinh tế là những tác ựộng chủ quan.

đất ựai của nước ta hiện nay ựược phân thành ba loại ựất: ựất nông nghiệp, ựất phi nông nghiệp và ựất chưa sử dụng. Việc sử dụng ựất nông nghiệp, ựất phi nông nghiệp ựược phân bổ cụ thể theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất mang tắnh pháp lý theo các cấp lãnh thổ hành chắnh (cả nước, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã). Diện tắch, cơ cấu và ựịa ựiểm phân bố của từng loại ựất ựều phải ựảm bảo hài hòa nhằm ựạt các mục tiêu về phát triển bền vững.

4.2.3.1. Tác ựộng của sự phát triển kinh tế ựến nhu cầu sử dụng ựất

đất ựai nằm trong phạm vi lãnh thổ thiêng liêng của ựất nước do thiên nhiên tạo ra và hết ựời này sang ựờì khác phải ựấu tranh bảo vệ và cải tạo nguồn tài nguyên quý hiếm nàỵ Trách nhiệm của mỗi người sử dụng ựất là phải sử dụng ngày càng có hiệu quả, ựất ựai ngày càng có giá trị lên, không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 thể ựể hao mòn như các tư liệu sản xuất khác, nó lại càng không phải là hàng hoá, tư liệu thông thường mà có thể sản xuất ra vô hạn và có thể di chuyển ựi bất kỳ nơi nàọ Vì thế người ta coi ựất ựai là một tư liệu sản xuất ựặc biệt.

Trong những năm gần ựây, khi nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển, các thành phần kinh tế hoạt ựộng ngày càng năng ựộng, nhu cầu sử dụng ựất ựai ngày càng tăng trong khi ựó ựất ựai cố ựịnh về vị trắ, có hạn về diện tắch, không gian nhưng lại vô hạn về thời gian sử dụng, sự chuyển nhượng ựất ựai từ mục ựắch này sang mục ựắch khác cũng tăng lên thì tắnh phức tạp, ựa dạng của các quan hệ ựất ựai ngày càng lớn.

ạ đối với ựất nông nghiệp

Là huyện có thế mạnh về nông nghiệp nhưng diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp rất hạn chế (bình quân diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp trên hộ chỉ vào khoảng 0,25ha), lại luôn phải chia sẻ ựất ựai cho các mục ựắch dân sinh, kinh tế khác. Năm 2010 sản lượng lúa toàn huyện ựạt 140.771 tấn. Lương thực bình quân ựầu người ựạt 680,7kg.

Việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ và chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất ựược ựẩy mạnh; cơ cấu giống lúa chuyển ựổi nhanh sang trồng các giống lúa ngắn ngày, lúa chất lượng cao; ựã quy hoạch, ựầu tư xây dựng và phát triển một số vùng lúa chất lượng cao, khu chăn nuôi và vùng nuôi thủy sản tập trung theo hướng sản xuất hàng hóạ đã chuyển 722ha ựất cấy lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản và trồng các cây con có hiệu quả kinh tế cao hơn. Năng suất lúa bình quân ựạt 125,5 tạ/ha/năm. Diện tắch cây vụ ựông hàng năm ựều tăng, nhất là cây vụ ựông trên ựất hai lúạ Bước ựầu thực hiện quy vùng sản xuất cây màu với diện tắch lớn như ở Vân Trường, An Ninh, Vũ Lăng, Nam Hồng, đông Xuyên, Nam Thanh, ...Việc cải tạo vườn tạp, ao hồ sang trồng cây ăn quả, cây cảnh và nuôi thủy sản ựược ựẩy mạnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

b. đối với ựất phi nông nghiệp

đây là loại ựất sử dụng có hiệu quả của huyện Tiền Hảị Các loại ựất xây dựng các khu, cụm công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ ựang có chiều hướng ngày càng tăng, mang lại nguồn thu ựáng kể cho ngân sách. Tuy nhiên, chất lượng các công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật, văn hoá phúc lợi công cộng, ựã và ựang bị xuống cấp, hạn chế hiệu quả sử dụng.

c. Hiệu quả xã hội của việc sử dụng ựất

Cùng với những kết quả ựạt ựược về kinh tế, việc sử dụng nguồn tài nguyên ựất một cách hợp lý ựã góp phần ổn ựịnh ựời sống cho nhiều lao ựộng nông nghiệp ở ựịa phương, và tạo việc làm cho hàng ngàn lao ựộng công nghiệp, dịch vụ, ựồng thời ựảm bảo an ninh lương thực trên ựịa bàn. đây là nhân tố quan trọng góp phần ổn ựịnh xã hộị

Là một huyện có thế mạnh về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và ựánh bắt thủy hải sản, việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, tăng hệ số sử dụng ựất trong thời gian qua trên ựịa bàn huyện ựã góp phần tắch cực tạo công ăn việc làm, nâng cao ựời sống của người dân trong huyện.

Theo số liệu kiểm kê ựất năm 2010 của huyện, tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 22.604,47ha, giảm 19,42ha so với năm 2000, nguyên nhân chủ yếu do phương pháp thống kê trước ựây chưa chắnh xác.

Với những số liệu minh chứng nêu trên cho thấy ựể phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh những yếu tố cơ bản như ựiều kiện tự nhiên, nguồn vốn ựầu tư,...cần bố trắ một quỹ ựất sử dụng phù hợp sẽ góp phần thúc ựẩy quá trình tăng trưởng của từng ngành nói chung và nền kinh tế của huyện nói riêng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Bảng 4.3. Biến ựộng các loại ựất huyện Tiền Hải giai ựoạn 2000 - 2010

So với năm 2000 Mục ựắch sử dụng ựất Diện tắch năm 2010 (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch năm 2000 (ha) Tăng(+) giảm(-) Tổng diện tắch tự nhiên 22.604,47 100,00 22.585,05 19,42 đất nông nghiệp 14.899,03 65,91 14.436,68 462,35

đất sản xuất nông nghiệp 11.657,83 51,57 12.676,16 -1.018,33

đất trồng cây hàng năm 11.056,04 48,91 12.337,99 -1.281,95

đất trồng lúa 10.697,70 47,33 11.436,52 -738,82

đất cỏ dùng vào chăn nuôi 83,86 -83,86

đất trồng cây hàng năm khác 358,34 1,59 817,61 -459,27

đất trồng cây lâu năm 601,79 2,66 338,17 263,62

đất lâm nghiệp 984,99 4,36 951,48 33,51 đất rừng sản xuất 3,03 0,01 3,56 -0,53 đất rừng phòng hộ 981,96 4,34 947,92 34,04 đất nuôi trồng thuỷ sản 2.212,22 9,79 711,69 1.500,53 đất làm muối 97,35 -97,35 đất nông nghiệp khác 43,99 0,19 43,99

đất phi nông nghiệp 6.783,85 30,01 6.096,26 687,59

đất ở 1.754,39 7,76 1.610,44 143,95 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đất ở tại nông thôn 1.716,94 7,60 1584,39 132,55

đất ở tại ựô thị 37,45 0,17 26,04 11,41

đất chuyên dùng 3.640,26 16,10 3244,29 395,97

đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp 66,89 0,30 84,94 -18,05

đất quốc phòng 110,99 0,49 95,21 15,78

đất an ninh 2,58 0,01 0,58 2,00

đất sản xuất, kinh doanh PNN 190,67 0,84 58,91 131,76

đất có mục ựắch công cộng 3.269,14 14,46 3.004,65 264,49

đất tôn giáo, tắn ngưỡng 77,57 0,34 70,91 6,66

đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 155,92 0,69 139,99 15,93

đất sông suối và MNCD 1.155,13 5,11 1.029,38 125,75

đất phi nông nghiệp khác 0,58 0,00 1,25 -0,67

đất chưa sử dụng 921,59 4,08 2.052,11 -1.130,51

đất bằng chưa sử dụng 921,59 4,08 2.052,11 -1.130,51

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

4.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ảnh hưởng ựến cơ cấu sử dụng ựất

Mục tiêu ựặt ra của huyện trong giai ựoạn này là ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ Lấy phát triển nông nghiệp làm căn bản, từng bước hiện ựại hóa; phát triển công nghiệp có trọng tâm, trọng ựiểm; ựẩy mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề; phát huy lợi thế tiềm năng phát triển du lịch ựể ựưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện. Cụ thể:

ạ Khu vực kinh tế nông nghiệp

định hướng của ngành nông nghiệp huyện Tiền Hải, trong giai ựoạn 2010 - 2020 sẽ phát triển nông nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hoá, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với ựiều kiện thực tế của từng ựịa phương. Tập trung phát triển vụ ựông trên ựất 2 lúa, tiếp tục chuyển những diện tắch úng trũng, cây lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây cho giá trị kinh tế cao hoặc nuôi trồng thủy sản. đẩy mạnh công tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, nâng cao hệ số sử dụng ựất.

Mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp: tổng giá trị sản xuất năm 2020 là 1468 tỷ ựồng (giá 1994), tốc ựộ tăng trưởng ựạt 5,0%/năm giai ựoạn 2010 - 2015 và 4,8% giai ựoạn 2016 - 2020.

b. Khu vực kinh tế công nghiệp

Tập trung phát triển công nghiệp với tốc ựộ cao và bền vững. Tận dụng mọi ựiều kiện thuận lợi về tiềm năng, thế mạnh của huyện, thu hút mạnh mẽ ựầu tư vào các khu, cụm công nghiệp. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tận dụng ựược tiềm năng của huyện, phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh như: Sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm sản. .. Tiếp tục khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống như mây tre ựan, làm nón, thêu ren, Ầ

Tạo ựiều kiện ựể các doanh nghiệp xây dựng ựịa phương phát triển, nâng cao năng lực hoạt ựộng, ựủ sức vươn ra thị trường bên ngoài và ựủ sức cạnh tranh với các nhà thầu trong và ngoài tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 Mục tiêu phát triển công nghiệp: Tốc ựộ tăng trưởng của ngành Công nghiệp - xây dựng tăng bình quân giai ựoạn 2010 - 2015 ựạt 21,2%/năm, giai ựoạn 2016 - 2020 là 17,5%. Tổng giá trị sản xuất ựạt 7.796 tỷ ựồng (giá 1994).

c. Khu vực kinh tế dịch vụ

Phát triển thương mại huyện tương xứng với tiềm năng và khai thác tối ựa lợi thế so sánh của huyện. Phát triển ngành thương mại trở thành ựòn bẩy ựể phát triển ngành sản xuất và dịch vụ khác, ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia hoạt ựộng dịch vụ. Thực hiện tốt công tác kiểm tra kinh doanh dịch vụ, ựảm bảo quyền, lợi ắch hợp pháp của người tiêu dùng. đầu tư phát triển hệ thống chợ tại các xã, các cụm dân cư, xây dựng chợ ựầu mối, ựường giao thông, dịch vụ vận tải, mạng lưới bán buôn, bán lẻ ựể phát triển mạnh các hoạt ựộng thương mại tại thị trấn, thị tứ, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng, trao ựổi hàng hóa của nhân dân.

Nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thông, ựẩy mạnh ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin liên lạc nhằm ựáp ứng thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của nhân dân.

Quan tâm phát triển dịch vụ du lịch, khai thác tiềm năng du lịch sẵn có của huyện phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh, tạo ựiều kiện ựể thu hút ựầu tư phát triển du lịch.

Mục tiêu phát triển dịch vụ ựến năm 2015, tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm là 14,4%, ựến năm 2020 là 16%. Tổng giá trị sản xuất ựạt 1869 tỷ ựồng.

Bảng 4.4. Tình hình chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất huyện Tiền Hải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Mục ựắch sử dụng ựất Năm 1996 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

1 đất nông nghiệp 14.696,44 14.436,6825 14.318,8307 14.938,9685

2 đất ở 1.528,33 1.610,4386 1.679,8294 1.733,9483

3 đất chuyên dùng 1.437,48 3.244,2927 3.460,3100 3.614,8874

4 đất chưa sử dụng 3.828,66 2.052,1113 1.746,2400 927,5240

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000

Nam 1996 Nam 2000 Nam 2005 Nam 2009

Đ?t nông nghỉp Đ?t ? Đ?t chuyên dùng Đ?t chua s? d? ng

Biểu ựồ 4.2. Tình hình chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất huyện Tiền Hải qua các năm 1996, 2000, 2005, 2010

Như vậy, có thể thấy diện tắch ựất ựai của huyện từ nay ựến năm 2020 không thay ựổi, trong khi ựó áp lực gia tăng dân số và nhu cầu mở rộng, phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa là rất lớn. Do ựó việc tắnh toán bố trắ ựất cho từng chỉ tiêu cần ựược cân nhắc kỹ, ựảm bảo cho tất cả các ngành và các lĩnh vực ựược bố trắ quỹ ựất ựai ựể ựáp ứng cho mục tiêu phát triển ựã ựề rạ Bên cạnh ựó việc bố trắ quỹ ựất cho các ngành cũng phải ựược xem xét trên phạm vi tổng thể quỹ ựất của

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 59 - 65)