* Mục tiêu về kinh tế (Tắnh hiệu quả):
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 những mục tiêu của quy hoạch phát triển là phải tạo ra việc sử dụng ựất có năng suất và hiệu quả. đối với bất kỳ một phương thức sử dụng ựất nào thì ựều có những vùng ựất thắch hợp nhất ựịnh tốt hơn những vùng ựất khác. Hiệu quả ựạt ựược bằng cách sắp xếp những kiểu sử dụng ựất khác nhau phù hợp với loại ựất sao cho có ựược lợi ắch cao nhất mà chi phắ lại ở mức thấp nhất.
Tuy nhiên với những ựối tượng khác nhau thì ý nghĩa của hiệu quả cũng khác nhaụ Với những người sử dụng ựất riêng lẻ thì hiệu quả có nghĩa là lợi nhuận cao nhất thu ựược từ số vốn và nhân công ựược ựầu tư hoặc lợi nhuận cao nhất từ diện tắch có sẵn. Các mục tiêu của chắnh phủ lại phức tạp hơn nhiều, chúng có thể bao gồm cả việc cải thiện tình hình trao ựổi với nước ngoài bằng cách sản xuất ựể xuất khẩu hoặc ựể thay thế nhập khẩụ
* Mục tiêu về xã hội (Tắnh công bằng và có thể chấp nhận ựược): Việc sử dụng ựất cũng phải ựược xã hội chấp nhận. Các mục ựắch bao gồm: an ninh lương thực, nghề nghiệp và sự bảo ựảm về thu nhập ở những vùng nông thôn.Việc cải thiện và tái phân bổ lại ựất ựai có thể ựược tiến hành nhằm làm giảm ựược sự bất bình ựẳng hoặc ựể chống lại sự ựói nghèọ
Một trong những biện pháp ựể ựạt ựược ựiều này là phải tạo ra một tiêu chuẩn mức sống. Tiêu chuẩn mức sống có thể bao gồm: mức thu nhập, chất dinh dưỡng, an toàn thực phẩm và nhà cửạ Khi ựó quy hoạch ựể ựạt ựược những tiêu chuẩn này sẽ có liên quan ựến việc giao ựất ựể sử dụng cho các mục ựắch ựặc biệt cũng như liên quan ựến việc phân bổ nguồn tài chắnh và các nguồn khác.
* Mục tiêu về môi trường (Tắnh bền vững):
Sử dụng ựất bền vững là việc sử dụng vừa ựáp ứng ựược các nhu cầu hiện tại ựồng thời lại vừa bảo vệ ựược nguồn tài nguyên cho các thế hệ tương laị điều này ựòi hỏi phải có một sự kết hợp giữa sản xuất và bảo vệ môi trường: sản xuất hàng hoá cần thiết cho con người hiện tại kết hợp với bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên mà quá trình sản xuất phụ thuộc vào nhằm ựảm bảo việc tiếp tục sản xuất trong tương laị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Vấn ựề sử dụng ựất ựai phải ựược quy hoạch cho toàn thể cộng ựồng bởi vì việc bảo vệ ựất, nước và các tài nguyên ựất ựai khác thường nằm ngoài khả năng của những người sử dụng ựất riêng lẻ.
Các chắnh sách trong sử dụng ựất phải ựảm bảo mục tiêu nhằm xác ựịnh khả năng của ựất trong việc hỗ trợ phát triển bền vững, nghĩa là phải ựáp ứng ựồng thời các mục tiêu sinh thái - kinh tế - xã hộị
- Sử dụng ựất phù hợp với các ựiều kiện sinh thái: Khi xem xét khả năng phát triển tiềm năng của ựất, cần thiết phân biệt giữa: tắnh phù hợp - sẽ hoàn lại sự phù hợp sau khi ựã phát triển; tắnh thắch hợp - là sự thắch hợp ngay lập tức của trạng thái ựất ựai ở thời ựiểm ựó và tắnh khả thi - có thể có tiềm năng.
- Năng suất bền vững: Việc tạo ra năng suất bền vững ựối với các hệ thống sản xuất lương thực phụ thuộc không những vào khả năng thắch ứng mà còn vào khả năng khắc phục các vấn ựề mâu thuẫn về mặt môi trường của bản thân hệ thống.
Việc ựẩy mạnh các nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững ựối với các hệ thống canh tác nông nghiệp trong nhiều thập kỷ qua ở rất nhiều nước ựặc biệt các nước vùng đông Nam á (Việt Nam, Inựônêxia, Thái Lan, Philipin...) và trên thế giới cho phép tạo ra các mô hình tốt cho sản xuất nông nghiệp và thường ựược phát triển trên cơ sở kết hợp các kinh nghiệm truyền thống của người dân với những hiểu biết ngày càng sâu sắc trong các lĩnh vực nông, lâm nghiệp, kinh tế học, xã hội học và cả lĩnh vực môi trường..
- Bảo tồn tự nhiên và sinh vật hoang dại: Bảo tồn tự nhiên và sinh vật hoang dại là mục tiêu quan trọng trong bảo vệ môi trường ựã ựược khẳng ựịnh trong chiến lược môi trường thế giới của Việt Nam. Các nhân tố này bị tác ựộng mạnh trong những thập kỷ gần ựây do hàng loạt các hoạt ựộng của con người ựặc biệt là quá trình sử dụng ựất không hợp lý, làm biến ựổi hay mất ựi sinh cảnh của sinh vật hoang dại [37].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27