KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ị KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 111 - 114)

- Thủy văn, nguồn nước: đủ khả năng ựáp ứng về yêu cầu cung cấp nước cho khu công nghiệp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ị KẾT LUẬN

Ị KẾT LUẬN

(1) Qua quá trình nghiên cứu, nhìn chung huyện Tiền Hải có tiềm năng ựất nông nghiệp dồi dào, phì nhiêu phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng, ựa dạng hóa các loại hình sử dụng ựất. Nguồn tài nguyên khắ ựốt, tài nguyên biển... ựã tạo ựiều kiện cho phát triển các ngành kinh tế trên nhiều lĩnh vực công nghiệp Ờ dịch vụ và du lịch. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vẫn còn ở quy mô manh mún gây trở ngại cho việc cơ giới hóa và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất hàng hóạ Cơ sở hạ tầng chưa thực sự hoàn thiện.

(2) Thực trạng sử dụng ựất cho thấy:

- Mức ựộ sử dụng ựất chưa thực sự phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và tiềm năng ựất ựai của huyện. Mặc dù diện tắch ựất ựã khai thác sử dụng chiếm 95,92% nhưng tỷ lệ ựất sử dụng cho mục ựắch phi nông nghiệp thấp, một số diện tắch sử dụng không hợp lý và hiệu quả sử dụng chưa caọ Chưa tận dụng ựược hết tiềm năng và thế mạnh về tài nguyên biển và khắ ựốt.

- Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ựã có những tác ựộng rất lớn ựến việc sử dụng ựất. Sự tăng trưởng của các ngành kinh tế theo chiều hướng tắch cực ựòi hỏi sử dụng ựất một cách khoa học và phù hợp hơn.

- điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cùng với quá trình sử dụng ựất bất hợp lý ựã có những tác ựộng nhất ựịnh ựến môi trường nói chung và môi trường ựất nói riêng. Các loại hình thoái hóa ựất như xâm nhập mặn, bạc màu, khô hạn, ngập úng, tồn dư của các chất hóa học trong sản xuất nông nghiệp mặc dù chưa ảnh hưởng nghiêm trọng song phần nào cũng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu ựến chất lượng môi trường ựất.

(3) Trên cơ sở các tiêu chắ ựánh giá thắch nghi ựất ựai và yêu cầu của các kiểu sử dụng ựất cho thấy tiềm năng ựất ựai ựể phát triển các lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp trên ựịa bàn huyện cơ bản ựáp ứng ựược các nhu cầu sử dụng ựất cho các mục ựắch sử dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 103 (4) Từ kết quả ựánh giá tiềm năng thắch nghi ựất ựai, ựề xuất cơ cấu sử dụng ựất ựảm bảo ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, xây dựng - nông lâm thuỷ sản hàng hoá - thương mại, dịch vụ và khai thác ựất ựai một cách hiệu quả như sau:

- đất nông nghiệp: Diện tắch 13.505,38ha chiếm 59,75% diện tắch ựất tự nhiên của huyện. Giảm 1393.65ha so với năm 2010.

- đất phi nông nghiệp: Diện tắch 8.439,74ha chiếm 37,34% diện tắch ựất tự nhiên của huyện. Tăng 1655.89ha so với năm 2010.

- đất ựô thị: Diện tắch 3.119,37ha chiếm 13,80% diện tắch ựất tự nhiên của huyện chiếm 13,80% diện tắch tự nhiên của huyện. Tăng 2961.15ha so với năm 2010.

- đất có mặt nước ven biển: Giữ nguyên như hiện nay, có diện tắch 6.113,94hạ

Mặc dù từ nay ựến năm 2020 ựất sản xuất nông nghiệp của huyện giảm 1.393,65ha, song do tập trung ựầu tư thâm canh và thực hiện ựa dạng hoá sản phẩm, ựầu tư xây dựng những vùng sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nên vẫn ựảm bảo ựủ ựất ựể thực hiện các mục tiêu của ngành nông nghiệp. đã chú trọng ựến quy hoạch các khu vực chôn lấp, xử lý rác thải góp phần hạn chế việc xả rác bừa bãi làm ảnh hưởng ựến môi trường sống.

(5) để sử dụng hợp lý, bền vững, khai thác hiệu quả tiềm năng ựất ựai của huyện cần thực hiện tốt 4 nhóm giải pháp:

- Giải pháp về bảo vệ tài nguyên ựất và môi trường - Giải pháp về kỹ thuật

- Giải pháp về bố trắ sử dụng ựất - Giải pháp về chắnh sách và quản lý

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 104

IỊ KIẾN NGHỊ

(1) Nhà nước cần quan tâm hơn nữa ựến việc hoạch ựịnh chắnh sách về quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên ựất ựai nhìn từ góc ựộ cân bằng 3 lợi ắch: kinh tế, xã hội và môi trường.

(2) Tiếp tục có các nghiên cứu sâu rộng về vấn ựề sử dụng ựất hợp lý nhằm củng cố vững chắc cho việc sử dụng bền vững tài nguyên ựất.

(3) đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho cán bộ làm công tác quản lý tài nguyên ựất./.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 105

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 111 - 114)