Đặc ựiểm thổ nhưỡng của huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 45 - 48)

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát chung về ựịa bàn nghiên cứu

4.2.1.đặc ựiểm thổ nhưỡng của huyện

Nền ựịa hình Tiền Hải là ựồng bằng ựược hình thành cách ựây không lâụ đường bờ biển hiện nay chỉ mới ựược bồi ựắp trong vòng 100-200 năm trở lại ựây , có ựịa hình tương ựối bằng phẳng với ựộ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam.

Huyện Tiền Hải nằm trong ựồng bằng Bắc bộ, có ựặc ựiểm chung của ựồng bằng châu thổ, ựồng thời có những nét riêng. Nhìn chung ựất Tiền Hải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Ờ Thái Bình ựược bồi ựắp từ phù sa của các dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hóạ Trong ựó vai trò bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Hồng là chủ yếụ Quá trình bồi tụ diễn ra liên tục và từ từ, trải qua thời gian dài (hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến thủy triều của biển đông, nên ở ựây ựịa hình thấp, bằng phẳng. Thái Bình trở thành một

trọng ựiểm lúa nước nằm trong vựa lúa của ựồng bằng Bắc Bộ và cả nước. đất phù sa bồi tụ hầu như toàn bộ diện tắch toàn tỉnh ựều do hệ thống

sông Hồng ựưa từ thượng nguồn về, kết hợp với phù sa sông Thái Bình bồi ựắp tạo thành dải ựất bằng phẳng, màu mỡ. Tiền Hải là khu vực mới ựược bồi tụ, lắng ựọng, phần còn lại nằm sâu trong ựất liền phù sa ựược bồi ựắp lâu ngàỵ

Tiền Hải bờ biển trải dài, ựây là nguồn lợi ựánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản và giao lưu buôn bán theo ựường bờ biển, song ựây cũng là mối hiểm họa của tự nhiên luôn thường trực ựe dọa tắnh mạng, tài sản của cộng ựồng dân cư (bão, thủy triều dâng cao, lốc xoáyẦ). Tác ựộng bất lợi của tự nhiên gây ra ngập lụt, vỡ ựê, nước mặn xâm nhập vào sâu ựất liền gây thiệt hại của tự nhiên, người dân Thái Bình ựã biết huy ựộng trắ tuệ, sức lực của mình ựắp ựê sông, ựê biển; Cải tạo ựồng ruộng, san ghềnh, lấp trũng, ựào các hệ thống kênh mương chống úng ngập, tưới tiêu, dùng các biện pháp thủy lợi ựể thau chua, rửa mặn, biến các vùng ựất mới ựược bồi ựắp thành ựồng ruộng tốt tươi, làng xóm trù mật.

Mặc dù ựồng bằng ựược thiết lập trên móng uốn nếp với nền ựất ựá kết tinh nhưng bị sụt lún vào cuối ựại Cổ sinh. Các chuyển ựộng lún sụt mạnh nhất vào Mioxen, ựược lấp ựầy các trầm tắch dầy 40-60m với thành phần bột, sét, sét bột thuộc tướng bãi bồi sông hoặc hỗn hợp sông biển, hình thành trong ựiều kiện sóng yếu và dư thừa vật liệu hạt mịn.

Theo tài liệu mới nhất năm 2003 của Viện địa lý (Viện KH&CN Việt Nam) thì ựất Thái Bình có nền móng cứng của khu vực nằm sâu dưới 4000- 6000 m, ựược phủ bởi các lớp trầm tắch. Trên cùng là trầm tắch phù sa hiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 ựại ựang hình thành lớp phủ thổ nhưỡng dày 1-2m, màu ựỏ mịn, luôn luôn bị biến ựổi do ựược bồi ựắp. Tuy quá trình ựó bị chậm lại do hệ thống sông ựê, làm tăng ựộ cao của lòng sông, nhưng lại thúc ựẩy quá trình tiến ra biển nhanh hơn. Những vùng trũng ở ựộ sâu 1-2m hay gặp xác thực vật. Vùng ven biển ựược phủ bởi trầm tắch đệ Tứ dày tới 20m, chia làm 3 tầng:

Tầng cuộn, sỏi, cát khô, xen xét sâu 100 ựến 150-190m Tầng cát mịn dưới dày từ 40-60m ựến 100m

Tầng trên dày trên 40-60m

Huyện Tiền Hải có 4 nhóm ựất chắnh:

* Nhóm ựất cát (C): Có diện tắch 2.875ha, phân bố chủ yếu trên nền ựịa hình cao trong và ngoài ựê, tập trung chủ yếu ở các xã Nam Thịnh, Nam Phú, đông Minh, đông Hoàng, đông Long và ở rải rác các xã như Nam Hải, Tây Giang, Tây Lương, Tây Ninh, đông QuýẦ Trong nhóm ựất cát chia làm hai loại:

- đất cát giồng (Cz): ở trong ựê có diện tắch 690hạ - đất cồn cát biển (Cc): có diện tắch 2.185hạ

* Nhóm ựất mặn (ựất phù sa nhiễm mặn): ựây là loại ựất có diện tắch lớn nhất phân bố ở hầu hết các xã trong huyện và tập trung chủ yếu ở các xã phắa đông huyện Tiền Hảị đất mặn của huyện có diện tắch 11.300ha và ựược chia làm 4 loại:

- đất mặn sú vẹt (Mm): diện tắch 900hạ - đất mặn nhiều (Mn): diện tắch 2.300hạ

- đất mặn trung bình (M): có diện tắch 1.200hạ - đất mặn ắt (Mi): diện tắch 6.900hạ

đất mặn trong ựê biển thường có ựộ mặn cao ở phần ựất thấp và sát biển do mạch mặn nông và ựọng mặn (không thoát ựược mặn). Những nơi ựất cao hơn trong vùng thường là cát dễ rửa mặn hơn. Vùng mới quai ựê khi ựộ mặn còn cao nhân dân thường trồng cói do cây cói có khả năng chịu mặn và giảm ựộ mặn cho ựất. đất mặn trồng lúa cần chú ý chọn giống chịu mặn và thận trọng khi ựưa giống mới năng suất cao nhưng không chịu mặn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

* Nhóm ựất phù sa (P): có tổng diện tắch 3.606ha phân bố trên ựịa hình từ vàn cao ựến vàn thấp ở các xã Nam Hải, Bắc Hải, Vân Trường, Nam Hà, Nam Hồng, Nam Chắnh, Tây Phong, Vũ LăngẦ Chia 3 loại gồm:

- đất phù sa không ựược bồi, không gley hoặc gley yếu của hệ thống sông Hồng (Ph) trên ựịa bàn hình vàn có diện tắch 1.900hạ

- đất phù sa không ựược bồi có tầng loang lổ ựỏ vàng của hệ thống sông Hồng (Phf) trên ựịa bàn hình vàn cao với diện tắch 1.356hạ

- đất phù sa không ựược bồi, gley trung bình của hệ thống sông Hồng (Phg) trên ựịa bàn hình vàn thấp với diện tắch 238hạ

* Nhóm ựất phèn mặn (FM): thực chất là những ổ phèn do những quá trình rửa mặn các ion kiềm và kiềm thổ bị rửa trôi và thay thế bằng ion H+. Phân bố ựất phèn ở Tiền Hải tập trung ở các xã như Vũ Lăng, Tây LươngẦ diện tắch chiếm ựất là 380hạ

Nhìn chung, ựất ựai của huyện khá phì nhiêu ựược bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng, tuy nhiên ựây là vùng ựất phù sa trẻ, mực nước ngầm nông, ựa phần bị nhiễm mặn. Việc thau chua, rửa mặn là yêu cầu tất yếu trong quá trình sử dụng.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 45 - 48)