Quan ựiểm sử dụng ựất bền vững

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 30)

đánh giá tắnh bền vững trong sử dụng ựất cũng dựa trên những nguyên tắc của phát triển bền vững, ựã ựược thông qua tại ỘHội nghị thượng ựỉnh về trái ựấtỢ tổ chức tại Rio de Janeiro năm 1992. Những nguyên tắc này nhấn mạnh vào một cách nhìn lâu dài về xã hội con người và việc con người khai thác sử dụng tài nguyên ựất trên lãnh thổ.

Thay thế hoặc ựiều chỉnh các loại sử dụng ựất lạc hậu bằng các loại sử dụng ựất tiên tiến là ựảm bảo cho phương án sử dụng ựất luôn giữ ựược trạng thái cân bằng ựộng với một cơ cấu sử dụng ựất hợp lý và bền vững.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 đất là một trong những tài nguyên quan trọng nhất ựể phát triển nông - lâm nghiệp. Do ựó, nội hàm của việc quản lý ựất bền vững phải ựồng nhất với nội hàm của một nền nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp bền vững phải là một hệ thống bắt buộc của mỗi nước, nó phải là một hệ thống hài hòa giữa cây trồng, vật nuôi, loài thủy sinh [38]...

Theo FAO (1989) thì nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp ựể ựáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người, ựồng thời giữ gìn, bảo vệ và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

FAO ựịnh nghĩa về phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững là: Ộviệc quản lý và bảo vệ cơ sở tài nguyên thiên nhiên, ựịnh hướng sự thay ựổi về kỹ thuật, tổ chức thay ựổi theo cách này ựể ựảm bảo ựáp ứng và tiếp tục thoả mãn nhu cầu của con người cho thế hệ hiện tại và tương laị Sự phát triển lâu bền như vậy (trong lĩnh vực lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản) nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên ựất ựai, nước, nguồn gen ựộng - thực vật là không gây hại tới môi trường, ựúng về mặt kỹ thuật, có thể thực hiện ựược bằng kinh tế và ựược xã hội chấp nhậnỢ.

Quản lý ựất bền vững chắnh là sử dụng hợp lý tài nguyên ựất, giữ vững và cải thiện môi trường ựất, khai thác ựất có hiệu quả và kinh tế, năng suất cao và ổn ựịnh ựể tăng cường chất lượng cuộc sống, ựồng thời giữ gìn, bảo vệ và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

Trong thực tế, ựôi khi có sự nhầm lẫn giữa bảo vệ ựất và quản lý ựất bền vững. Khái niệm bền vững của một hệ thống quản lý sử dụng ựất bao gồm 3 phương diện:

- Bền vững về kinh tế. - Sự chấp nhận xã hộị - Bền vững về môi trường.

Với nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2 nhóm chỉ tiêu chủ yếu sau ựây có thể dùng làm xuất phát ựiểm cho việc ựánh giá tắnh bền vững trong sử dụng ựất nông nghiệp:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 * Nhóm chỉ tiêu thứ nhất về chiến lược sử dụng ựất:

Việc giao ựất cho các mục ựắch sử dụng cần phải có tầm nhìn lâu dài và chú ý ựến khả năng vốn có của ựất. để thực hiện ựiều này chiến lược sử dụng ựất ựưa ra các chỉ tiêu ựánh giá gồm:

- Hạn chế mở rộng các ựô thị, khu dân cư nông thôn, khu công nghiệp trên ựất nông nghiệp có chất lượng cao;

- Duy trì diện tắch ựất lúa cần thiết ựể ựảm bảo an toàn lương thực; - Thâm canh trên ựất nông nghiệp bằng việc lựa chọn các cây trồng chủ yếu tuỳ theo khả năng của ựất và nhu cầu thị trường ựối với các sản phẩm này;

- Xác ựịnh diện tắch ựất cho nuôi trồng thuỷ sản một cách hợp lý; - Bảo vệ rừng hiện có và nâng cao ựộ che phủ;

- Khuyến khắch việc tắch tụ ruộng ựất, giao quyền sử dụng ựất và chăm sóc ựất cho các hộ dân ựể quản lý ựất bền vững.

* Nhóm chỉ tiêu thứ hai về hiệu quả sử dụng ựất:

Hiệu quả sử dụng ựất ựược xem xét trên các khắa cạnh kinh tế - xã hội và môi trường. Cụ thể:

- Nâng cao năng suất, sản lượng lương thực ựảm bảo an toàn lương thực quốc gia;

- Nâng cao giá trị sản xuất trên một ựơn vị diện tắch với các chi phắ ựầu vào hợp lý;

- Phù hợp với năng lực sản xuất của nông hộ về nguồn nhân lực và vốn ựầu tư;

- Duy trì và cải thiện ựộ phì nhiêu ựất

Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống ổn ựịnh về mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thoả mãn nhu cầu của con người mà không bóc lột ựất, không gây ô nhiễm môi trường. Nông nghiệp bền vững sử dụng những ựặc tắnh vốn có của cây trồng, vật nuôi, kết hợp với ựặc trưng của cảnh quan và diện tắch của sử dụng ựất một cách thống nhất. Nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ ựó con người có thể tồn tại ựược, sử dụng nguồn lương thực và tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà không liên tục hủy diệt sự sống của trái ựất. đạo ựức của nông nghiệp bền vững bao gồm 3 phạm trù: Chăm sóc trái ựất, chăm sóc con người và dành thời gian, tiềm lực, vật lực vào các mục tiêu ựó. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống nông nghiệp thường trực, tự xây dựng bền vững, thắch hợp cho mọi tình trạng ở ựô thị và nông thôn với mục tiêu ựạt ựược sản lượng cao, giá thành hạ, kết hợp tối ưu giữa sản xuất cây trồng, vật nuôi và cấu trúc họat ựộng của con ngườị

Tóm lại, sử dụng ựất bền vững cần tuân thủ 5 nguyên tắc sau ựây: - Duy trì, nâng cao sản lượng (hiệu quả sản xuất)

- Giảm rủi ro sản xuất (an toàn).

- Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá ựất và nước (bảo vệ).

- Có hiệu quả lâu dài (lâu bền).

- được xã hội chấp nhận (tắnh chấp nhận).

Nếu trong thực tế ựạt ựược cả 5 nguyên tắc trên thì khả năng bền vững sẽ thành công, còn nếu chỉ ựạt một vài mục tiêu chứ không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ thành công ựược ở từng bộ phận [7].

Như vậy sử dụng bền vững ựất ựai phải ựảm bảo nuôi dưỡng ựược người sử dụng ựất, phương pháp quản lý ựất phải thúc ựẩy sự cân bằng giữa việc sử dụng ựất và các ựiều kiện môi trường, giảm rủi ro sản xuất, các hoạt ựộng sử dụng ựất không phương hại cho việc sử dụng trong tương lai, bảo vệ các tiềm năng và môi trường sống; hệ thống sử dụng phải tồn tại và phát triển ựược trong môi trường chung thay ựổị Quản lý sử dụng ựất chấp nhận ựược về mặt xã hội, phù hợp với lợi ắch của các bên tham gia quản lý, lợi ắch quốc gia, cộng ựồng và người sử dụng [9].

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 30)