Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 40)

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát chung về ựịa bàn nghiên cứu

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

4.1.2.1. đặc ựiểm kinh tế

Huyện Tiền Hải bao gồm 34 xã và 1 thị trấn với diện tắch tự nhiên trên 22.604,4725ha, dân số trên 400 ngàn người, là huyện có mật ựộ dân số thấp nhất so với các huyện, thị trong toàn tỉnh Thái Bình.

Tiền Hải là huyện ven biển, có vị trắ chiến lược quan trọng về chắnh trị, kinh tế và an ninh quốc phòng ở vùng duyên hải vịnh Bắc Bộ. Bước vào thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, tuy nền kinh tế cả nước cũng như của tỉnh gặp nhiều khó khăn, nhưng Tiền Hải là một trong những ựịa phương ựi ựầu về phát triển kinh tế của Thái Bình, với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ựạt 14,2%.

Năm 2011 kinh tế Tiền Hải ựã ựạt kết quả tắch cực. Cụ thể, tổng giá trị sản xuất thực hiện ước ựạt 3.212,5 tỷ ựồng, tăng 14,2% so với năm 2010. Trong ựó, giá trị sản xuất nông, thủy sản ựạt 1.013,5 tỷ ựồng (tăng 10,6% so với năm 2010); giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng ựạt 1.669 tỷ ựồng (tăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 17,5% so với năm 2010); giá trị thương mại - dịch vụ ựạt 530 tỷ ựồng (tăng 11,1% so với năm 2010). Giá trị sản xuất bình quân ựầu người theo giá hiện hành ước ựạt 37,14 triệu ựồng, tăng 14,3% so với năm 2010.

Là một huyện ven biển nên ựã tạo ra nhiều thế mạnh như du lịch biển, dịch vụ biển, khai thác khoáng sản phục vụ cho các ngành công nghiệp: nước khoáng, thuỷ hải sản biển... Những ngành này hàng năm ựã ựóng góp cho ngân sách của huyện hàng ngàn tỷ ựồng. Hiện huyện có tổng diện tắch nuôi trồng là 4.073ha, tăng 0,1% so với năm 2010. Trong ựó: diện tắch nuôi nước ngọt: 907ha; diện tắch nuôi nước lợ: 2.046ha; diện tắch nuôi nước mặn: 1.120ha với tổng sản lượng ựạt 39.100 tấn, tăng 27,5% so với năm 2010. Với diện tắch 1.380ha, ngao là vật nuôi ựạt sản lượng cao, với 32.000 tấn và có giá trị kinh tế caọ Ngao của Tiền Hải ựã xuất khẩu sang các thị trường trên thế giớị

Cơ cấu kinh tế chủ yếu là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Hoạt ựộng công nghiệp - dịch vụ ựã phát triển, và trong tương lai hoạt ựộng này có khả năng phát triển mạnh trên những tiềm năng thế mạnh sẵn có của huyện góp phần thúc ựẩy sự tăng trưởng kinh tế, sự chuyển ựổi cơ cấu kinh tế.

Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật: ựường giao thông, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện, trạm xá và các công trình văn hoá phúc lợi không ngừng ựược nâng lên.

Về thực trạng phát triển ựô thị: Tiền Hải hiện có 1 thị trấn (Tiền Hải) với tổng diện tắch tự nhiên 158,22hạ đây là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hoá và cũng là ựịa bàn xây dựng trụ sở khối cơ quan của huyện. Thị trấn Tiền Hải ngày càng ựược phát triển ựồng thời với các hoạt ựộng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại ựã góp phần quan trọng trong việc gia tăng giá trị tổng sản phẩm của huyện. Thu nhập bình quân trên ựầu người tăng, ựời sống của nhân dân ựược nâng cao, tỷ lệ số hộ có ti vi, xe máy, ựiện thoạiẦtăng rõ rệt. Tuy nhiên quy mô của thị trấn còn hẹp. đa phần nhà ở còn xây dựng kiểu nhà cổ truyền có diện tắch chiếm ựất lớn. Bình quân diện tắch ựất ở khu vực thị trấn vào khoảng 208m2/hộ gia ựình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Ở một số vùng, do sự chi phối của nền kinh tế thị trường nên ựã hình thành tụ ựiểm kinh tế có ưu thế hơn về phát triển kinh tế như Nam Phú, Nam Thịnh, Nam Trung, đông Minh, đông Lâm... đây là những khu vực có dịch vụ thương mại tương ựối phát triển, là các ựiểm giao lưu hàng hoá của nhiều cụm dân cư và các vùng lân cận, mang sắc thái của một ựô thị nhỏ, trong tương lai sẽ trở thành các thị tứ, thị trấn.

4.1.2.2. đặc ựiểm xã hội

- Dân số: đến cuối năm 2010 toàn huyện có 227.811 khẩu, với 59.091 hộ. Mật ựộ dân số trung bình 1008 người/km2 và phân bố không ựều giữa các xã trên ựịa bàn huyện. Tập trung nhiều nhất ở thị trấn Tiền Hải 4046 người/km2, Nam Thanh 2.284 người/km2, Nam Hải 1.967 người/km2 và thấp nhất ở Nam Phú 203 người/km2, Nam Hưng 428 người/km2.

Dưới sự chỉ ựạo của các cấp uỷ đảng, UBND huyện và các xã, phong trào kế hoạch hoá gia ựình ựược triển khai, thực hiện tắch cực trên toàn huyện. Tốc ựộ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là: 0,88%, tỷ lệ giảm sinh 0,03%. Tuy nhiên kết quả của công tác dân số, kế hoạch hóa gia ựình không ổn ựịnh, trên ựịa bàn toàn huyện vẫn còn tình trạng sinh con thứ bạ

- Lao ựộng - việc làm và thu nhập: Theo số liệu thống kê năm 2010 toàn huyện có 125.751 người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm 55,2% dân số, trong ựó lao ựộng làm việc trong ngành nông- lâm nghiệp chiếm chủ yếu 70,9%, số còn lại là lực lượng lao ựộng tham gia vào các ngành sản xuất khác. Nhìn chung số lao ựộng tham gia vào các lĩnh vực hoạt ựộng kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện chưa hợp lý, lực lượng tham gia vào các ngành công nghiệp, xây dựng còn thấp.

Thực hiện chương trình giải quyết việc làm, hàng năm số lao ựộng trong huyện ựược giải quyết việc làm ngày càng tăng trong ựó có giải quyết việc làm tại chỗ và ựưa lao ựộng ra tỉnh ngoài và xuất khẩu lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 Năm 2010 số lao ựộng ựược giải quyết việc làm là 4500 lao ựộng, trong ựó có 2500 lao ựộng nữ. Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo tăng từ 30% năm 2005 lên 43% năm 2010. đời sống nhân dân ựược cải thiện, số hộ khá, giàu tăng ựáng kể, số hộ nghèo giảm xuống còn 9,5% (theo chuẩn mới). Bình quân thu nhập trên ựịa bàn huyện ựạt 16,5 triệu ựồng. Mức thu nhập phân bố cũng không ựồng ựều giữa các khu vực, ựặc biệt là giữa nông thôn và thành thị.

- Giao thông: Tiền Hải có mạng lưới giao thông tương ựối hoàn thiện bao gồm ựường tỉnh lộ 39B, tỉnh lộ đồng Châu, tỉnh lộ 221A, tỉnh lộ 221D, ựường đê 6 và ựường ra khu du lịch sinh thái Cồn Vành nối liền với các huyện phắa Tây, Bắc của tỉnh và ra biển cùng với hệ thống ựường huyện (75,1km), ựường xã (396,24km), ựường thôn xóm (443,01km) ựan xen ựi lại khá thuận tiện. Ngoài ra còn khoảng 420km ựường nội ựồng. Hệ thống giao thông nông thôn ựã ựược củng cố và phát triển, hầu hết các tuyến mới xây dựng ựảm bảo về mặt kỹ thuật. Như vậy, cho ựến nay hầu hết các xã trong huyện ựường ựã ựược rải nhựa hoặc bê tông hoá, ựáp ứng nhu cầu ựi lại và vận chuyển hàng hoá của nhân dân. Một số tuyến ựường giao thông ựã và ựang ựược làm mới và nâng cấp phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hoá và ựi lại của nhân dân. Tuy nhiên do hệ thống giao thông nông thôn trên ựịa bàn huyện ựược xây dựng từ những năm 1993 - 1997, ựến nay ựã bị xuống cấp nhiều, nhiều tuyến bị xuống cấp nghiêm trọng.

Giao thông ựường thuỷ có những ựiều kiện rất thuận lợi trong việc giao lưu với các tỉnh phắa Bắc và phắa Nam của huyện. Ngoài 23 km ựê biển Tiền Hải còn có hệ thống sông Trà Lý, sông Hồng, sông Lân và sông Long Hầu ựóng vai trò khá quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá hỗ trợ cho ựường bộ.

4.1.2.3. đánh giá chung về thực trạng và xu hướng phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực ựối với ựất ựai

* Thuận lợi:

- Thái Bình là một vùng trọng ựiểm lúa của ựồng bằng sông Hồng, góp phần không nhỏ trong việc bảo ựảm an toàn lương thực của nước tạ Huyện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Tiền Hải với ựiều kiện tự nhiên thuận lợi, các nguồn tài nguyên dồi dào ựã tạo ựiều kiện cho phát triển các ngành kinh tế trên nhiều lĩnh vực: nông nghiệp Ờ công nghiệp Ờ dịch vụ và du lịch.

- Tiềm năng ựất nông nghiệp dồi dào, phì nhiêu phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng, ựa dạng hóa các loại hình sử dụng ựất làm cơ sở cho sự phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hiệu quả, bền vững.

- Quy hoạch sử dụng ựất với tầm nhìn ựến năm 2015 ựã xác ựịnh rõ quy mô, vị trắ các loại ựất nông nghiệp trên lãnh thổ với các chỉ tiêu nhiệm vụ sản xuất cụ thể.

- Công tác quản lý ựất ựai ựã ựi vào nề nếp hướng vào quản lý bền vững ựất nông nghiệp bằng việc dồn ựiền ựổi thửa, bước ựầu có tắch tụ tuộng ựất, hoàn thiện các thủ tục pháp lý về ựất ựai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nông nghiệp.

- Chỉ ựạo sản xuất nông nghiệp chặt chẽ tạo ra tốc ựộ tăng trưởng cao và ựều qua các năm từ 2000 ựến naỵ

- Nhận thức và kỹ năng sản xuất nông nghiệp hàng hóa của nông dân ựã ựược nâng lên một bước, nhờ vậy mà hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ngày một gia tăng.

* Khó khăn:

- Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún vẫn ựang còn tồn tại, sau Ộdồn ựiền ựổi thửaỢ bình quân mỗi hộ dân vẫn còn 3,76 thửa ựất, ựiều này gây trở ngại cho việc cơ giới hóa và ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất hàng hóạ

- Sản xuất nông sản hàng hóa ở trình ựộ thấp, chất lượng không ựồng ựều, sức cạnh tranh trên thị trường yếu, công nghệ sau thu hoạch phát triển chậm.

- Các dịch vụ cần thiết cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa chưa ựược tổ chức sắp xếp ựịnh hướng phù hợp: dịch vụ vật tư nông nghiệp, hệ thống chợ nông thôn, thông tin tiếp thị, xây dựng thương hiệu hàng hóạ.. chưa ựủ mạnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 - Mặt trái của kinh tế thị trường cũng tác ựộng tiêu cực ựến sản xuất nông nghiệp hàng hóa và môi trường trong nông thôn: vấn ựề vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn ựề ô nhiễm ựất, nước do lạm dụng chất hóa học và bón phân không hợp lý ựang còn tồn tại ở nhiều vùng nông thôn trong tỉnh.

- Cơ sở hạ tầng của hầu hết ựịa bàn khu dân cư nông thôn ựều ở mức chưa thực sự hoàn thiện. Diện tắch các công trình phúc lợi công cộng còn hạn chế và ựang trên ựà xuống cấp. Hầu hết trong các thôn, xóm chỉ mới ựược ựầu tư xây dựng một số công trình thiết yếụ Thời gian tới, cần có những chắnh sách tăng cường ựầu tư cho các khu vực nông thôn hơn nữa nhằm ựáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông thôn, ựặc biệt việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới nhằm tạo ra diện mạo mới cho khu vực nông thôn.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)