Sử dụng ựất và các mục ựắch kinh tế, xã hội, môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 27 - 29)

đất ựai nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam nhưng lại là ựiều kiện không thể thiếu ựược trong mọi quá trình phát triển, vì vậy việc sử dụng thật tốt tài nguyên quốc gia này không chỉ sẽ quyết ựịnh tương lai của nền kinh tế ựất nước mà còn là sự ựảm bảo cho mục tiêu ổn ựịnh chắnh trị và phát triển xã hộị

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng ựất luôn nảy sinh mâu thuẫn làm cho mối quan hệ giữa người và ựất ngày càng căng thẳng. Những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử dụng ựất (sai lầm có ý thức hoặc vô ý thức) dẫn ựến huỷ hoại môi trường nói chung và môi trường ựất nói riêng (các thảm hoạ sinh thái như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, trượt lở ựất... liên tục xẩy ra với quy mô ngày càng lớn và mức ựộ ngày càng nghiêm trọng), làm cho một số chức năng của ựất bị yếu ựị để thoả mãn nhu cầu của con người cả về 3 lợi ắch kinh tế - xã hội - môi trường nhất thiết phải giải quyết những xung ựột này ựể sử dụng ựất có hiệu quả. Việc sử dụng ựất như một thể thống nhất tạo ra ựiều kiện ựể giảm thiểu những xung ựột, tạo ra hiệu quả sử dụng cao và liên kết ựược sự phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường. Sử dụng ựất hợp lý, bền vững là hài hoà ựược các mục tiêu kinh tế - xã hội và môi trường.

Những xung ựột giữa 3 lợi ắch kinh tế, xã hội và môi trường rất ựa dạng: - đất sản xuất nông nghiệp ựối lập với quá trình ựô thị hoá.

- Phát triển thủy lợi ựối lập với việc phân chia các nguồn tài nguyên nước cho ựô thị và phát triển công nghiệp.

- Phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển ựối lập với việc bảo vệ hệ sinh thái ven biển.

- Sản xuất thuốc phiện ựối lập với sản xuất lương thực thực phẩm ở một số ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 - Quyền lợi của người bản ựịa và những người di cư.

- Bảo vệ các giá trị sinh thái ựối lập với nhu cầu về thực phẩm hoặc nông sản khác.

- Các chủ sử dụng ựất nhỏ mâu thuẫn với việc canh tác quy mô lớn...

2.1.3.1. Về kinh tế

Quá trình phát triển kinh tế luôn gắn liền với việc sử dụng ựất ựai, những lợi ắch về kinh tế trong sử dụng ựất giữa chủ sử dụng thực tế và cộng ựồng lớn hơn có lúc trùng nhau và có lúc không trùng nhaụ Các mối quan tâm kinh tế nhất thời của người sử dụng ựất cụ thể thường mâu thuẫn với mối quan tâm lâu dài của cả cộng ựồng.

Việc sử dụng ựất phải ựảm bảo ưu tiên cho nhiệm vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, vừa ựảm bnaro an toàn lương thực quốc gia, vừa thỏa mãn nhu cầu nông phẩm cho toàn xã hội và nguyên liệu cho công nghiệp, ựồng thời phải cân ựối quỹ ựất thắch hợp cho nhiệm vụ công nghiệp hóa ựất nước, nâng cao ựộ phì nhiêu và hệ số sử dụng ựất, vừa mở rộng diện tắch. đối với ựất công nghiệp, phải vừa sắp xếp lại các cơ sở hiện có, vừa nhanh chóng hìnht hành các khu công nghiệp mới phù hợp với nhịp ựộ phát triển.

Tóm lại, về mặt kinh tế, sử dụng ựất ựược xem là hợp lý không có nghĩa là thoả mãn ựược nguyện vọng của từng chủ sử dụng ựất và toàn thể cộng ựồng mà là quá trình xem xét cân nhắc ựể sử dụng ựất hài hoà về mặt lợi ắch của toàn thể cộng ựồng và các chủ sử dụng ựất cụ thể. Trong ựó bao giờ cũng ưu tiên cho việc sử dụng ựất lâu dài và mối quan tâm chung của toàn thể cộng ựồng.

2.1.3.2. Về xã hội và môi trường

Về mặt xã hội và môi trường, sử dụng ựất phải ựảm bảo ựộ che phủ thực vật của hệ sinh thái bền vững, phải ựáp ứng ựược nhu cầu tăng lên về ựất ở và chất lượng của môi trường sống, ựặc biệt chú ý ựến tác ựộng môi trường của quá trình sử dụng ựất ựể công nghiệp hóa và ựô thị hóa, nhất là ở các khu vực mới phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 Sử dụng ựất ựể phát triển hệ thống ựường sá, sân bay, bến cảng, các công trình năng lượng, cấp thoát nước, dịch vụ công cộngẦ sẽ làm cho giá trị ựất tăng lên và tạo thêm giá trị mới về sử dụng ựất, ựồng thời còn nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Tuy nhiên, cần thiết phải ựảm bảo ựược công bằng xã hội và giảm căng thẳng giữa các nhóm dân số (mâu thuẫn giữa dân bản ựịa, dân di cư ...).

Một mục tiêu xã hội nữa cần phải kể ựến là mâu thuẫn giữa các thế hệ về việc sử dụng ựất. đó là việc sử dụng ựất của các thế hệ hiện tại không nghĩ ựến lợi ắch của các thế hệ con cháụ Do ựó ựã có khuyến cáo: Ộđất không thể là ựối tượng của từng cá thể! đất mà chúng ta ựang sử dụng, tự coi là của mình, không chỉ thuộc về chúng ta! đất là ựiều kiện vật chất cần thiết ựể tồn tại và tái sản xuất các thế hệ tiếp nhau của loài ngườị Vì vậy, trong sử dụng cần làm cho ựất tốt hơn cho các thế hệ mai sauỢ.

đối với bất kỳ vùng ựất nào trong sử dụng ựất ựai gắn với mục tiêu môi trường thì ựiều quan trọng là phải phân biệt ựược mục tiêu chung và mục tiêu riêng. Chắnh phủ các nước ựều ựưa ra các tiêu chuẩn và mục tiêu về môi trường. Việc nhìn nhận Ộmôi trườngỢ không chỉ có nghĩa là một hệ thống các tiêu chuẩn về hoá học. đất nước, phong cảnh thiên nhiên ... là các tài sản có giá trị. Vì thế, những vấn ựề về môi trường chỉ có thể giải quyết một cách có hiệu quả nếu nó ựược thực hiện kết hợp với các mục tiêu kinh tế - xã hội [3].

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý quỹ đất đai trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 27 - 29)