1, Thể thơ
- “Muốn làm thằng cuội” làm theo thể thất ngôn bát cú đờng luật, niệm, đối chỉnh tế - Giọng điệu mới mẻ phóng khoáng, tự nhiên nh lời nói buột ra, không mang dấu ấn sắp xếp, đẽo gọt Chính đây là sự đóng góp đáng kể của Tản Đà
2, Bố cục: 2 phần 3 Phân tích
1, Bốn câu thơ đầu
- Mở đầu bài thơ là một sự than thở với chị Hằng
- Tác giả tâm sự với chị Hằng thật chân thành tha thiết :
Buồn lắm chị Hằng ơi. + Cách xng hô thân mật : Chị, em
+ Tâm sự : Buồn lắm, chán cõi trần gian lắm tiếng than chất chứa nổi sầu da diết không nguôi
- Tiếp đến là lời thăm dò và đề nghị với chị Hằng
Xuân Diệu trong “Tìm hiểu Tản Đà” đã viết “Có ai từng sống trong những tháng ngày u uất từ 1925 – 1935 chắc đều nhận thấy xã hội ta lúc đó sống trong một hkông khí tù hãm, u uất phàm ai có đầu óc đều muốn thoát li mà không thoát li cho nổi”
H/s đọc 4 câu thơ cuối
?Để thuyết phục chị Hằng chấp nhận lời thỉnh cầu của mình, Tản Đà đã nói nh thế nào? Qua đó em thấy ở Tản Đà còn bộc lộ tính cách gì? Nổi niềm gì của tác giả?
? Vậy theo em tác giả cời ai? Vì sao cời, cời cái gì?
? Nhiều ngời nhận xét rằng, Tản Đà là một hồn thơ “ngông”. Qua bài thơ này em có tán thành nhận định đó không? - Ngông : Thái đọ bất cần đời, dám làm điều trái lẽ thờng, bất chấp d luận khen chê. Trong xã hội phong kiến, “ngông” là coi thờng mọi phép tắc trói buộc cá tính con ngời
? Những yếu tố nghệ thuật nào trong bài thơ tạo nên nét đọc đáo phong cách thơ Tản Đà?
Bộc lộ muốn thoát li khỏi không khí tù hãm u uất cả xã hội lúc bấy giờ một hồn thơ “ngông”, một hồn thơ mộng
2, Bốn câu thơ cuối * “Có bầu vui”…
Tản Đà tự nhận mình là tri âm, tri kỷ xem chị Hằng nh ngời bạn thân để giải bày tâm sự, mọi nổi niềm sâu kín
Cách nói ngông của Tản Đà, thể hiện nổi buồn và nổi tủi, nhng vợt lên trên nỗi buồn là muốn thoát li hiện thực, mong muốn đợc sánh vai với ngời đẹp Hằng Nga để đợc vui chơi cùng mây gió
Đây chính là cảm hứng lãng mạn vợt thời đại của tác giả
* Hai câu cuối
“Rồi cứ mỗi c… ời”
- Đây là một hình ảnh bất ngờ và thi vị của Tản Đà thể hiện một hồn thơ ngong lnãg mạn cuả Tản Đà : Đêm rằm tháng 8, đợc làm chú Cuội, để tựa vai chị Hằng nhìn xuống thế gian mà cời
Đạt đợc khát vọng thoát li - Cời cõi trần tục xấu xa,bẩn thỉu Thể hiện sự mỉa mai, khinh bỉ cái cõi trần bé nhỏ, đua chen Đó là đỉnh cao của hòn thơ lãng mạn và “ngông” cuả Tản Đà
3, Hồn thơ và phong cách thơ Tản Đà - Ông có một hồn thơ sâu, hồn thơ mộng, một cốt cách đa tình, một hông thơ “ngông” - Cái “ngông” của Tản Đà thể hiện :
+ Xng hô : Chị, em với Hằng Nga rất suồng sã, thân mật
+ Muốn bầu bạn cùng nhau, vui với chị Hằng nét đa tình trong thơ Tản Đà + “Trong xuống thế gian cời” nh trêu trọc, nh thách thức
* Phong cách thơ Tản Đà :
- Thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật nhng rất Việt Nam : Tuân thủ nguyên tắc chặt chẽ của thể thơ, nhng lời thơ rất tự nhiên, thoải mái, giọng thơ mặn mà, hóm hỉnh
- Phong cách thơ : Tràn đầy xúc cảm lãng mạn, đậm đà biểu sắc dân tộc, có những
Hoạt động 3 : H ớng dẫn tổng kết –
luyện tập
? Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ?
? Yếu tố nghệ thuật nào tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
sáng tạo mới mẻ thơ cổ điển hiện đại. Thơ Tản Đà nh một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại trong lịch sử văn học Việt Nam