1, Ví dụ : Câu 1 :
Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấynảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm còi giữa bầu trời quang đãng
Câu2:
Buỏi mai , mẹ tôI ..dẫn đi… …
Câu 3 :
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : Hôm nay tôi đi học
Câu 4 : Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm
Yêu cầu h/s
- Quan sát, đọc thầm ví dụ
- Vẽ sơ đồ phân tích cấu tạo câu trong ví dụ trên - Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng
* C õu cú m t c m ch v :ộ ụ ủ ị “bu i maiổ ………h pẹ ” CN: Mẹ tôi .… VN: âu yếm …………hẹp *Câu có cụm chủ vị nhỏ nằm trong cụm chủ vị lớn;
TôI // quên …những cảm giác /..… nảy nở .…nh t… ơI /…mỉm c ời .. C C V C V V
*câu có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau
Cảnh vật ..tôI / …thay đổi // lòng tôI ../ thay đổi // ..TôI // đI học C V C V C V
Nguy n Th Thanh Võn - Trễ ị ường THCS Trỏng Vi tệ ---
? Dựa vào kiến thức câu ghép đã học ở tiểu học, em hãy cho biết các câu trên câu nào là câu ghép?
? Hãy trình bày kết quả phân tích ở trên vào bảng theo mẫu sau? (G/v kẻ bảng mẫu vào bảng phụ)
- H/s điền vào bảng mẫu
? Qua phân tích ví dụ trên em rút ra đặc điểm gì về câu ghép?
H/s đọc ghi nhớ 1 H/s làm bài tập 1
? H/s làm việc theo 4 nhóm
? Tìm câu ghép trong các đoạn trích, cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào?
? Hãy cho biết câu 3, 4 ở mục I các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào?
Hoạt động 2 : H ớng dẫn tìm hiểu cách
Câu 2 : Là câu có nhiều cụm C – V (trong đó có 1 cụm C – V làm phó ngữ cho động từ ở C – V nòng cốt)
=> Câu dùng cụm C – V để mở rộng câu Câu 3 : Có 3 cụm C – V, các cụm
C – V này không bao hàm nhau (có thể tách thành 3 câu đơn)
Câu 4 : Có 3 cụm C – V,các cụm C – V này không bao hàm nhau (có thể tách thành 3 câu đơn)
- Câu 3, 4 là câu ghép
Kiểu cấu tạo câu Câu
số Kiểu câu Câu có 1 cụm từ C – V 1 Câu đơn 2 TP Câu có hai hoặc nhiều cụm Cụm C – V nhỏ nằm trong cụm C – V lớn 2 cụm C – Dùng V để mở rộng câu Các cụm C – V không bao chứa nhau 3, 4 Câu ghép
3, Đặc điểm của câu ghép (Ghi nhớ 1)
- Là câu do 2 hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành
- Mỗi cụm C – V trong câu ghép đợc gọi là một vế câu Bài tập 1 Câu a : - U van Dần, u lạy Dần ! - Chị con có đi chứ !… - Sáng ngày không…
- Nếu Dần nữa đây…
=> Các vế câu đợc nối với nhau bằng dấu phẩy
Câu b :
- Cô tôi không ra tiếng…
- Giá thôi…
=> Nối bằng dấu phẩy Câu c :
- Tôi lặng im cay cay …
=> Nối bằng dấu hai chấm. Câu d :
- Hắn làm quá …
=> Nối bằng quan hệ từ
+ Câu 3 : nối với nhau bằng hai dấu phẩy + câu 4 :
Quan hệ từ
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép
D Củng cố :
GV củng cố bài
Nêu KN câu ghép? Cách nối các vế trong câu ghép E H ớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài
Tiết 44 Ng y soà ạn ng y già ảng