Sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hộ

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 - kì 1 (Trang 44 - 45)

H/s đọc thầm ví dụ sgk.

? Tại sao ở VD a, tác giả dùng 2 từ “mẹ” và “mợ” để cùng một đối tợng

? Trớc cách mạng tháng 8, trong tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ mợ, cậu? ? Từ : Ngỗng, trúng tủ ở VD b có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ này ?

? Em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội

? Các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có ý nghiã gì ?

? Tầng lớp xã hội nào thờng dùng từ ngữ này?

Hoạt động 3 : Tìm hiểu và sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội

? Khi sử dụng lớp từ ngữ này cần lu ý gì? Tại sao?

? H/s thảo luận câu hỏi 2 sgk

? Có nên sử dụng lớp từ này một cách tuỳ

II. Từ ngữ địa ph ơng

* Ví dụ :

- Từ bắp, bẹ => từ ngữ địa phơng - Từ : Ngô => Từ ngữ toàn dân

=> Từ ng văn hoá, chuẩn mực, sử dụng rộng rãi trong cả nớc

* Ghi nhớ 1 :

Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 (1 số) địa phơng nhất định

VD : Mè đen : vùng trời Trái thơm : Quả dứa => Nam bộ

II. Biệt ngữ xã hội

Ví dụ a :

- Mẹ => đối tợng giao tiếp : độc giả => th- ợng lu

- Mợ => Đối tợng giao tiếp: ngời cô => cùng tầng lớp xã hội

- Mở, cậu => Tầng lớp trung lu, thợng lu => Từ ngữ đợc sử dụng trong 1 tầng lớp xã hội => đợc gọi là biệt ngữ xã hội

Ví dụ b :

- Ngỗng : 2 điểm

- Trúng tủ : Đúng cái phần đã học thuộc lòng

=> Tầng lớp h/s, sinh viên hay ding * Ghi nhớ 2 : sgk

Ví dụ :

- Trẫm : Cách xng hô của vua - Khanh : Cách vua gọi các quan - Long sàng : Giờng của vua - Ngự thiện : Thức ăn của vua

=> Tầng lớp vua, quan triều đình phong kiến thờng ding

III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội ngữ xã hội

- Cần lu ý đến đối tợng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu quả cao tiếp cao

tiện không? Vì sao? H/s đọc ghi nhớ sgk

văn để tăng, tô đậm sắc thái địa phơng, tầng lớp xuất thân, nhân cách của nhân vật - Không nên sử dụng một cách tuỳ tiện vì nó có thể gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu

Hoạt động 4 : Luyện tập

Bài tập 2 :

- Học gạo : Học thuộc lòng một cách máy móc

- Học tủ : Đoán mò một số bàI rồi học thuộc, không ngó đến bài khác Bài 3 :

- Trờng hợp nên dùng từ ngữ địa phơng : a, c.

- Trờng hợp không nên dùng từ ngữ điạ phơng : b, d, e, g. Bài tập 4, 5 : H/s tự làm Ng y soà ạn Ng y dà ạy Tiết 18 Tóm tắt văn bản tự sự I. Mục tiêu cần đạt : - Nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự - Luyện tập kỹ năng văn bản tự sự

II.Phương tiện thực hiện :

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 - kì 1 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w