Công dụng của dấu ngoặc kép

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 - kì 1 (Trang 128 - 133)

1.Tìm hiểu ví dụ :

- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu:

a, Lời dẫn tr/ tiếp (một câu nói của Găng- Đi) b, Từ ngữ hiểu theo một ngữ đặc biệt, ngiã đ- ợc hình thành trên cơ sở phơng thức ẩn dụ : Dùng từ ngữ “dải lụa” để chỉ chiếu cầu (xem chiếc cầu nh một dải lụa)

c, Từ ngữ có hàm ý mỉa mai : Bằng việc dùng chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thờng nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam, khai hoá văn minh cho một dân tộc lạc hậu (dùng cả với công dụng 1)

d, Đánh dấu tên của các vở kịch 2 Ghi nhớ sgk

II. Luyện tập

Bài tập 1 : Dấu ngoặc kép đánh dấu :

a, Câu nói đợc dẫn trực tiếp (Lão Hạc tởng nh là con chó vàng nói với lão) b, Từ ngữ đợc dùng với hàm ý mỉa mai

c, Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của ngời khác d, Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp, có hàm ý mỉa mai

e, Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp: “Mặt sắt”, “Ngây vì tình” đợc dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ nay cũng đợc dẫn trực tiếp, nhng khi dẫn thơ ngời ta ít đặt phần dẫn vào trong dấu “ ”

Bài tập 2 :

a, Cời bảo : dấu : đánh dấu (báo trớc lời đối thoại), “cá tơi” và “tơi” : dấu “ ” đặt dấu từ ngữ đợc dẫn lại

b, Đặt dấu : sau “Chú Tiên Lê” (đánh dấu – báo chí – lời dẫn trực tiếp) Đặt dấu “Cháu ” - đánh dấu trực tiếp …

c, - “Bảo hắn : ” (đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp) - “Đây là ” (đánh dấu lời dẫn trực tiếp)…

L u ý:

“Đây là ” là lời dẫn trực tiếp, trong tr… ờng hợp này không phải là lời của ngời khác mà là lời của chính ngời nói đợc dùng vào một thời điểm khác

Bài tập 3 :

a, Đánh dấu lời dãn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh b, Không dùng dấu : , “ ” vì câu nói không đợc dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp) Bài tập 5 : 4 h/s tự làm

Hoạt động 3 : H ớng dẫn học ở nhà

- H/s làm bài tập 4

- Chuẩn bị bài “ôn tập về dấu câu”

- Quan sát : Cái phích nớc để làm bài luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng

Ngày soạn: 07/12/2007 Ng y soà ạn Ng y già ảng Tiết 54 Luyện nói : Thuyết minh về một thứ đồ dùng I. Mục tiêu cần đạt

- Rèn kỹ năng quan sát, suy nghĩ đọc lập cho h/s - Rèn kỹ năng xây dung kiểu bài thuyết minh - Rèn kỹ năng nói cho h/s

II Phương tiện thực hiện:

GV: sgk, sgv, bài soạn phiếu học tập, Hs: sgk, sbt, vở ghi , vở soạn, III,Cỏch thức tiến hành: thực hành , đàm thoại, nờu nhận xột, IV, Tiến trỡnh lờn lớp, A, Tổ chức: 8B 8C B, Kiểm tra:

Nờu cỏc phương phỏp thuyết minh ?cỏc bước làm bài văn thuyết minh, C Bài mới:

Hoạt động 1 : Chuẩn bị

1, g/v kiểm tra sự chuẩn bị của h/s ở nhà * Đề bài : Thuyết minh cái phích nớc

* Kiểu bài : Thuyết minh về một thứ đồ dùng

* Yêu cầu : Giúp ngời nghe có hiểu biết tơng đối đầy đủ và đúng về phích nớc G/v ghi đề bài lên bảng cho h/s xác định các yêu cầu của vấn đề sau đó kết luận và chiếu lên bảng nội dung trên

2, G/v nêu câu hỏi

? Để thuyết minh một cái phích nớc theo yêu cầu của vấn đề em càn phải làm những gì?

a, Tìm hiểu, quan sát, ghi chép

b, Xác định đặc điểm tiêu biểu (nội dung) của phích nớc

? Em sẽ trình bày thuyết minh về cái phích theo bố cục nh thế nào ?

- Giới thiệu cấu tạo (chất liệu : Vỏ (nhựa, sắt), ruột (hai lớp thuỷ tinh có chân không ở giữa, phía trong thuỷ tinh có lớp tráng bạc.)), màu sắc : trắng, xanh, đỏ

- Công dụng, tác dụng giữ nhiệt, dùng cho sinh hoạt, đời sống

- Cách sử dụng c, Xây dung bố cục

* Mở bài : Giới thiệu chung về phích nớc nóng

* Thân bài

- Cấu tạo của phích gồm : Ruột phích, võ phích, nút phích, tay cầm

- Hãng phích nổi tiếng : Rạng Đông - Cách bảo quản :

+ Phải để chổ an toàn, tránh va đập, rơi vỡ

+ Cách rửa ruột phích khi bị đóng Canxi ở đáy phích bằng cách cho một ít dấm ăn vào súc mạnh sau đó tráng bằng nớc lạnh

* Kết bài : Khẳng định lại sự tiệních của phích nớc nóng trong sinh hoạt

Hoạt động 2 : Luyện nói

- G/v có thể chiếu hắt dàn bài lên bảng. H/s có thể dựa vào đó để luyện nói - H/s luyện nói theo tổ

- Chọn một số h/s trình bày trớc lớp + 1 em trình bày phần mở bài + 1 em trình bày phần thân bài + 1 em trình bày phần kết bài + 1 em trình bày cả bài

- G/v theo giỏi h/s luyện nói, chú ý cách dùng từ, đặt câu, phát âm để sữa chữa cho h/s

D, C ủ ng cố :

- G/v nhận xét, tổng kết, cho E, H ớng dẫn học ở nhà

- Lập dàn ý cho đề văn

Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam để chuẩn bị làm bài viết tập làm văn số 3 * Rút kinh nghiệm giờ dạy

Ngày soạn: Ng y già ảng

Tiết 55 56

Viết bài tập làm văn số 3

I. Mục tiêu cần đạt

- Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh

- Rèn kỹ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, kỷ năng tích hợp

II. Ph ương tiện th c hi n :ự ệ GV: ra đề à đ b i, ỏp ỏn HS: chu n b giỏy ki m traẩ ị ể

III.Cỏch th c ti n h nhứ ế à Th c h nhự à IV. Ti n trỡnh lờn l pế ớ : A. T ch c:ổ ứ 8B 8C B B i mà i:ớ Đề bài : Cau1:

Em hóy viết đoạn văn trỡnh bày theo cỏch diễn dịch nờu suy nghĩ của em về số phận người nụng dõn dưới xó hội cũ qua văn bản Lóo Hạc, tức nước vỡ bờ.

C au 2: Em hãy giới thiệu về chiếc but bi

Đáp án và biểu điể m

-Mở bài : thiệu nguồn gốc chiếc áo dài (1đ) -Thân bài :

+trình bày đợc chất liệu kiếu dáng màu sắc

+trình bày vai trò tác dụng ,giá trị thẩm mỹ của chiếc áo dài,trong đời sống sinh hoạt của ngơì Việt Nam

Tuần 15 Ngày soạn: ng y già ảng

Bài 15

Tiết 57

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

I. Mục tiêu cần đạt

- Giúp h/s cảm nhận đợc vẽ đẹp của những chiến sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc

- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả - Cũng cố và nâng cao hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật (cấu trúc, ghép đôi), thơ nói chỉ tỏ lòng trong thời kỳ trung đại, hiện đại, tác dụng của lối nói khoa trơng, phóng đại

II. Ph ươ ng tiệ n th ự c hi ệ n

GV : sgk,sgv,stk,b i soà ạn, ảnh Phan Bội Châu. HS : sgk,vở ghi, vở soạn

III Cách thức tiến hành :

P P phân tích đàm thoại , phát vấn IV. Tiến trình lên lớp :

A. Tổ chức :

8B 8C

B. Kiểm tra :

Cho biết tình hình phát triển dân số trên thế giới và ở nớc ta ? C. Bài mới :

Giới thiệu bài

Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh là hai nhà chí sĩ cách mạng xuất sắc đầu thế kỷ XX. Xuất thân từ nhà nho, nhng họ đã nhận ra đợc sự giáo lý thánh hiền trong hoàn cảnh nớc mất nàh tan và nhanh chóng vứt bỏ để tiếp cạn từ dân chủ, dan quyền với mục đích tìm đờng cứu nớc, cứu dân. ở họ vừa có cốt cách nhà giáo vừa có bản lĩnh của một đấng tr- ợng phu đầy nghiã khí, “phú quý bất năng dâm, bần iện bất năng di, uy vũ bất nang

khuất”. Với lòng yêu nớc nống nồng nàn và t tởng tránh nhiệm đối với vận mệnh dân tộc, 2 cụ Phan đã hoạt động cách mạng một cách tích cực, say sa, bất chấp mọi khó khăn, gian khổ, kể cả khi sa cơ lỡ bớc, tù đày, họ vẫn thể hiện rõ bãn lĩnh, khí phách của mình. Hai bài thơ đã học hôm nay đã thể hiện vẻ đẹp và t thế của nhà chí sĩ cách mạn

? Hớng dẫn hs đọc

G/v đọc mẫu, 2 h/s đọc văn bản

? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Phan Bội Châu?

G/v bổ xung thêm về tác giả?

I.Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc :

2Chú thích :

a, Tác giả :

-Phan Bội Châu (1867 – 1940)

- Hiệu là Sào Nam, quê : Nam Đàn Nghệ An

- Là nhà nho yêu nớc cách mạng, ngọn cờ đầu của cách mạng Việt Nam 25 năm đầu thế kỷ XX. Đồng thời cũng là một nhà thơ,

? Em biết gì về bài thơ “vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”

G/v giải thích hoàn cảnh ra đời của bài thơ

? Hãy gọi tên thể thơ/

? Văn bản này đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào? ? Thuộc thể loại gì? ? Tính chất biểu cảm ở đây là gì? Vì sao? ? Từ đó em hãy xác định nhân vật trữ tình ở đây là ai?

? Em hiểu nhan đề của văn bản là gì? G/v kiểm tra việc nhớ từ khó của h/s

Một phần của tài liệu ngữ văn 8 - kì 1 (Trang 128 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w