II. Dấu hai chấm
văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh I Mục tiêu cần đạt
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp h/s hiểu đợc cách làm bài văn thuyết minh : Quan sát, tích luỹ tri thức và ph- ơng pháp trình bày
- Rèn kỷ năng tìm hiểu về vấn đề và kỷ năng kết hợp các phơng pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu quả
II. Ph ươ ng ti ệ n th ự c hi ệ n :
GV B ài soạn , SGK, SGV, Bảng phụ
HS : vở ghi. vở soạn III. Cách thức tiến hành :
PP Phân tích gợi mở,thực hành IV, Tiến trình lên lớp:
A, Tổ chức :
8B 8C
B Kiểm tra bài cũ
? Trong văn bản thuyết minh ngời ta thờng sử dụng những phơng pháp thuyết minh nào? C Bài mới
Hoạt động 1 : H ớng dẫn tìm hiểu vấn đề văn thuyết minh
G/v chép 12 đề ở sgk lên bảng H/s đọc đề bài
? Đề nêu lên điều gì ?
? Đối tợng thuyết minh có thể gồm những loại nào?
? Làm sao em biết đó là vấn đề văn thuyết minh?
? vậy từ đó em có nhận xét gì về đề văn thuyết minh?
G/v lu ý cho h/s
Đề văn thuyết minh rất đa dạng, p/phú Đặc điểm chung nhất và điểm khác biệt giữa đề văn thuyết minh với các loại đề văn khác, là các đề văn thuyết minh th- ờng đợc diễn đạt bằng một câu văn, hoặc một câu đặc biệt
I. Tìm hiểu đề văn thuyết minh
* Tìm hiểu 12 đề ở (sgk)
- Đề nêu lên đối tợng thuyết minh
- Đối tợng thuyết minh : Con ngời, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ hội…
- Vì các đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức là yêu cầu giới thiệu thuyết minh, giải thích
* Ghi nhớ :
H/s đọc to ghi nhớ
* Đề văn thuyết minh gồm có hai loại: - Dạng đề có cấu trúc đầy đủ(thể loại và đối tợng cần thuyết minh )
VD: Thuyết minh về lọ hoa em cắm để tặng mẹ nhân ngày 8 – 3
- Dạng đề có cấu trúc không đầy đủ, thờng chỉ đề cập tới đối tợng thuyết minh
Hoạt động 2 : H ớng dẫn cách làm bài bài văn thuyết minh
H/s đọc bài văn ở sgk
? Đọc đề bài trên và cho biết đề nêu lên đối tợng gì? Yêu cầu gì?
? Tại sao em biết đây là đề thuyết minh về chiếc xe đạp?
? Thuyết minh chiếc xe đạp là phơng pháp nêu lên đợc đặc điểm tiêu biểu của chiếc xe đạp. Theo em đặc điểm của chiếc xe đạp là gì?
* Quan sát, đọc thầm văn bản sgk ? Bài văn này gồm mấy phần ? Nội dung từng phần
? Có cách mở bài khác không ?
? ở phần thân bài tác giả sử dụng những phơng pháp thuyết minh nào
? ở đây tác giả đã chia chiếc xe đạp ra mấy phần để trình bày ?
? Nếu sử dụng phơng pháp liệt kê ở phần thân bài có đợc không? (Vì không nói đợc cơ chế của hoạt động của chiếc xe đạp)
? Nếu văn bản này chỉ miêu tả màu sắc kiểu dáng, vẻ đẹp của chiếc xe đạp thì có đợc không?
? Văn bản sgk có yếu tố miêu tả không? Qua văn bản : Xe đạp ở sgk, em có nhận xét : (H/s thảo luận)
? Bài làm có thực hiện đề bài đã cho nh thế nào?
? Phơng pháp thuyết minh nh vậy có phù hợp không?
VD: 12 đề sgk
II. Cách làm bài văn thuyết minh
Đề bài : Chiếc xe đạp 1, Tìm hiểu đề :
- Đối tợng : Chiếc xe đạp - Yêu cầu : Thuyết minh 2, Tìm hiểu tính chất của đề
- Nếu là miêu tả thì phải miêu tả một chiếc xe đạp cụ thể (của me, em )…
- Thuyết minh đặc điểm của chiếc xe đạp : Là một phơng tiện giao thông phổ biến trình bày cấu tạo, tác dụng của xe đạp 3, Xây dung bố cục và nội dung
a, Mở bài : Giải thích khái quát về phơng tiện xe đạp
b, Thân bài : Đây là phần trọng tâm
* Giới thiệu về cấu tạo của xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó
* Phơng pháp phân tích (kết hợp liệt kê, giải thích) - Hệ thống chuyển động gồm + Khung, bàn đạp, trục… + Đĩa răng ca… + ổ líp + Bánh xe - Hệ thống điều khiển + Ghi đông… + Bộ phanh… - Hệ thống chuyên chở gồm : + Yên xe
+ Giá đèo hàng, giỏ đựng đồ
- Các bộ phận phụ : Chắn bùn, chắn xích, đèn…
- Không, vì lại sang miêu tả chiếc xe đạp - Không, vì mục đích của văn bản này là giúp cho ngời đọc hiểu về cấu tạo, nguyên lí vận hành của chiếc xe đạp
c, Kết bài :
Nêu lên tác dụng cảu xe đạp và tơng lai của nó
? Diễn đạt có dễ hiểu không? H/s đọc to ghi nhớ
Hoạt động 3 : H ớng dẫn luyện tập III. Luyện tập
Đề bài : Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam Bớc 1 : Xác định yêu cầu của đề (g/v hớng dẫn h/s) - Đối tợng thuyết minh : Chiếc nón lá Việt Nam - Đặc điểm tiêu biểu của chiếc nón lá Việt Nam
+ Nguồn gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng, sắc màu…
+ Vai trò, tác dụng của chiếc nón lá trong đời sống, sinh hoạt của ngời Việt Nam
Bớc 2 : Xác định ý và xây dung bố cục : (G/v hớng dẫn h/s) * Mở bài :
Chiếc nón lá Việt Nam là một vật thể không thể thiếu trong cuộc sống của ngời phụ nữ Việt Nam xa. Đó là kỷ vật hữu nghị đặc sắc đối với bạn bè khắp thế giới khi đến thăm Việt Nam
* Thân bài
- Hình dáng chiếc nón
- Vật liệu làm nón : Mo nang làm cốt, dây móc, lá nón, khuôn nón, vòng nón bằng tre, rợi guộc
- Quy trình làm nón :
Lá nón sau khi phơi 2 đến 3 nắng sẽ ngã từ màu xanh chuyển sang màu trắng, đợc rãi trên nền đất cho mềm, rồi ngời ta sẽ cho rộng bản. Sau đó đó đặt lá lên lỡi cày nung nóng để là cho phẳng. Vòng nón đợc chốt tròn đều đặn, chổ nối cũng không có vết gợn. Cuối cùng là khâu khi lá đã đặt lên lớp vành khuôn. Sợi móc len theo mũi kim qua 6 lớp vòng bằng cột tre để hoàn chỉnh sản phẩm. Nói hơ song còn đợc hơ trên diêm sinh cho thêm trắng và tránh bị mốc
- ở Việt Nam có các vùng nổi tiếng về nghề nón : Huế, Quảng Bình, làng Chuông (Hà Tây)…
- Chiếc nón lá rất gần gũi với đời sống sinh hoạt của ngời Việt Nam. Nó che ma, che nắng. Nó làm thêm phần duyên dáng cho các thiếu nữ Việt Nam trong những dịp hội hè
- Chiếc nón đã trở thành biểu tợng của ngời phụ nữ Việt Nam * Kết bài :
Cảm nghĩ về chiếc nón : Ngày nay cuộc sống hiện đại, chiếc nón không còn có vị trí và vai trò nh trớc. Dần dần những chiếc mũ xinh xắn, có nhiều tiện dụng đã thay thế chiếc nón xa. Mặc dù vậy trong ý thức của mỗi ngời dân Việt Nam, hình ảnh chiếc nón luôn là biểu tợng của ngời phụ nữ dịu dàng, duyên dáng. Đó là một nết văn hoá của ngời Việt Nam, cần đợc giữ gìn và lu truyền
D, Củng cố:
GV củng cố bài
Nhắc lại các phơng pháp thuyết minh Nêu bố cục của văn bản thuyết minh
E: H ớng dẫn học ở nhà
- H/s dựa vào phần gợi ý và dàn ý, viết thành bài văn hoàn chỉnh : Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
- Chuẩn bị bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn: Ngày giảng
Tiết 52
Ch
ơng trình địa ph ơng
I. Mục tiêu cần đạt
- Giúp h/s bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phơng - Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phơng vừa cũng cố tình cảm quê hơng, vừa bớc đầu rèn luyện kỷ năng lực them bình và tuyển chọn văn thơ II Phơng tiện thực hiện :
GV : SGK, SGV, bài soạn Bảng phụ III, Cách thức tiến hành :
PP Thực hành, Đàm thoại, IV, Tiến trình lên lớp :
A Tổ chức :
8B 8C
B Kiểm tra bài cũ : G/v tra sự chuẩn bị của h/s C Bài mới
Hoạt động1 : Dãn vào bài mới
* G/v nói ngắn gọn yêu cầu của tiết học
+ Quan hệ về tác giả, tác phẩm văn học về địa phơng
a, Tác giả : Gồm những nhà văn, nhà thơ, có tiếng sinh ở địa phơng . hiện tại có thể đã mất, hoặc sống và làm việc ở nơi khác, phạm vi cho đến hiện nay 2008
b, Khái niệm địa phơng Quê hơng Vĩnh phúc c, Tác phẩm văn học địa phơng
- Tác giả sinh ở địa phơng viết về địa phơng - Tác giả sinh ở nơi khác viết về địa phơng
Hoạt động 2 : Tổ chức h/s trình bày theo 2 câu hỏi sgk
Bài tập 1 : G/v gọi h/s trình bày theo mẫu
- Thống kê bảng danh sách tác giả văn học địa phơng TT 1 2 3 4 Họ tên VũĐìnhMinh Vũ Hải Hữu Thỉnh Hoàng Tá Bút danh Đình Minh Vũ Hải Nơi sinh Tráng Việt Liễn sơn Vĩnh phúc Vĩnh phúc Tác phẩm chính
Năm anh em trên một chiếcxe tăng CáI sân chơI biết đi
5 6 7 8 BùiĐăngSinh Ngô Văn Phú Hoàng Hữu Vũ cao Vĩnh phúc Nt Nt Nt
Viết về Tây Thiên Làng cọ
Hai nửa vầng trăng Núi đôi
- H/s bổ xung, góp ý cho bảng danh sách của mỗi ngời cho chính xác và phong phú, trong kỷ năng cao nhất
Bài tập 2 :
Chọn chép 1 bài (đoạn) văn, bài thơ em cho là hay viết về phong cách thiên nhiên, con ngời, sinh hoạt văn hoá, trình thống lịch sử quê hơng
Bài thơ: GHi ở Đền thờ Hai Bà ( Bùi Văn Dung ) Gặp hoa hồng ở Hạ Lôi
Đang mùa ơm nụ dới trời Mê Linh Một thời giáp trụ tinh binh
Về thành xa ấy dáng hình Vũ Nơng Chiến trờng xa đến thơng trờng 2000 năm đã có đờng để đi Rêu Phong chẳng lấp thành trì
Đền thiêng một máI tạc ghi muôn đời
+ 5 – 7 h/s đọc bài văn (thơ) đã chọn, sau đó phát biểu, cảm nhận bản thân và lý do lựa chọn
+ Các h/s khác tham gia trao đổi, thảo luận D, Củng cố bài
- G/v tổng kết, nhận xét tiết học E, HDVN :
Su Tầm thêm một số bài thơ khác Soạn bài : “cảm tác vào nhà ngục QĐ”
Ngày soạn: Ngày giảng
Tiết 5 3
Bài 14