H/s giải nghĩa từ “hào kiệt”, “phong lu” ? Các từ ấy cho ta hình dung về con ngời nh thế nào?
? Động từ vẫn ở đây có ý nghĩa gì? ? Em hiểu lời thơ “chạy mỏi chân thì hãy ở tù” thể hiện một quan niệm sống nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ này?
? Qua phần đề em hiểu đợc gì về tính chất của con ngời Phan Bội Châu.
văn lớn mạnh nhất nớc ta trong giai độan này
- Thơ của ông chủ yếu viết bằng chữ Hán, 1 số tác phẩm chữ Nôm.
- Đề taì : Phong phú, giọng điệu sôi sục, hào hùng mạnh mẽ, lôi cuốn : “Câu thơ dậy sóng”, giục giã đồng bào đánh Pháp, giành lại non sông
b, Bài thơ:
- Viết bằng chữ Nôm, 1914 - Nằm trong tập “Ngục trung th”
- Bài thơ mới đợc viết vào những ngày đầu bị giam ở nhà ngục Quảng Đông (Trung Quốc)
- Thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật - Phơng thức : Biểu cảm
- Thể loại : Trữ tình - Biểm cảm trực tiếp
- Nhân vật trữ tình : Tác giả Phan Bội Châu là nhà thơ yêu nớc trong ngục từ
- cảm xúc đợc viết khi bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Đông
c, Từ khó
II Tìm hiểu bài. Phân tích . Phân tích
1, Phân tích hai câu thơ đầu (phần đề) - Vẫn là hào kiệt
- Vẫn là phong lu
Biểu thị một phong thái thật đàng hoàng tự tin, thật ung dung, thanh thản, vừa ngang tàn bất khuất, lại vừa hào hoa tài tử
- Chạy mỏi chân tù … Ngời yêu nớc cho rằng con đờng cứu nớc của mình là một chặng đờng dài, đầy chông gai. Họ rơi vào vòng tù ngục mà cứ nh ngời chủ đông nghĩ chân ở một nơi nào đó ở chặng đờng bôn tẩu dài dặc. Nhà tù chẳng qua chỉ là nhà tạm nghĩ, trạm nghĩ của một kẻ mỏi chân - Giọng thơ : Dí dỏm, đàu cợt, vừa cứng cỏi, vừa mềm mại. Diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản không hề căng thẳng, u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục là bất thờng
Tóm lại : Một ngời vừa ngang tàng, bất khuất, vừa ung dung đờng hoàng lại vừa
? Các cụm từ “khách không nhà” và “trong bốn biển” có nghĩa nh thế nào? Em hiểu ý của hai câu thơ trên là nh thế nào?
G/v : 1905 bị bắt là 10 năm lu lạc (Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan) 10 năm không một mái ấm gia đình, bao cực khổ về vật chất, cau đắng về t tởng, ông đã từng nếm trải biết bao nhiêu. Thêm vào đó là sự săn đuổi của kẻ thù, dù ở đâu ông cũng là đối tợng truy bắt của thực dân Pháp, nhất là treo trên đầu một bản án tử hình (1912)
? Em có nhận xét gì về giọng điệu thơ ở đây?
? Phải chăng đây là một lời than thở của một ngời tù bất đắc chí?
? Hãy chi ra phép đối đợc thể hiện ở hai câu thơ góp phần bộc lộ tâm trạng tác giả?
H/s đọc
Giải thích từ : bủa tay
? ý nghĩa của cặp câu 5 – 6 là gì?
? Chỉ ra cách nói quá phép đối trong cặp câu 5 – 6. Tác dụng của biện pháp tu từ này?
G/v : Đây cũng là cách nói quen thuộc của các nhà nho, nhà thơ? Em có thể đánh giá nh thế nào về cặp câu ở phần
bình tỉnh, tự chủ ngay cả lúc nguy nan 2, hai câu 3 – 4 (phần thực)
- Nội dung : tả cái tình thế, tâm trạng của ông khi ở trong tù
+ tự nhận mình là “khách”, tự do đi đây đi đó giữa không gian rộng lớn cuộc đời hoạt động cách mạng bôn ba, sóng gió, đầy bất trắc
Cách gọi mỉa mai + Ngời có tội
Ông tự thấy mình có tội với dân với nớc đó là nổi đau lớn lao của ngời anh hùn cứu nớc một thời khổ nhục nhng vĩ đại
- Giọng điệu : Trầm thống, suy ngẫm, diễn tả một nổi đau cố nén
- Một ngời đã có thể coi thờng nguy hiểm, một ngời đã tự gắn cuộc đời mình với sự tồn vong của đất nớc nh ông “Non sông đã chết sống thêm nhục”, con ngời ấy đâu cần cho sự sống cá nhân mình. Câu thơ giúp ta cảm nhận đầy đủ hơn tầm vóc lớn lao phi thờng của ngời tù yêu nớc. Đó cũng là nổi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng - Phép đối : Đã - hai; khách không nhà - ngời có tội, trong bốn biển; giữa năm châu 3, Hai câu 5 – 6 (phần luận)
- Nội dung : Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng, hào kiệt cho dù bi kịch đến mức độ nào thì chí khí vẫn không dời đổi, vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nớc, cứu đời, vẫn có thể cời ngạo nghễ cời trớc mọi đoạn khủng bố của kẻ thù
- Nói quá : Bủa tay ôm chặt …
- Phép đối : Mở miệng cời to…
Tạo giọng điệu cứng cỏi, hùng hang cho câu thơ, gợi tả khí phách hiên ngang,
không khuất phục của ngời yêu nớc
Câu thơ là kết tinh cao độ của cảm xúc lãng mạn hào hùng của tác giả tạo nên sức truyền cảm nghệ thuật lớn
4, hai câu cuối (phần kết)
luận?
H/s đọc
? Em hiểu “Thân ấy” và “sự nghiệp” ở đây là gì?
? Từ đó em hiểu nh thế nào về ý nghĩa của hai câu kết?
? Nhận xét nghệ thuật của cặp câu cuối?
Hoạt động 4 : H ớng dẫn tổng kết
? Đọc bài thơ em cảm nhận đợc điều gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Sự nghiệp : Chỉ sự cứu nớc mà Phan Bội Châu đeo đuổi
Khẳng định t thế hiên ngang của con ngời đứng cao hơn cái chết, khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy. Con ngời ấy còn sống là còn chiến đấu, cong tin tởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, vì thế không sợ bất kỳ một thử thách nào.
- Động từ còn làm ý thơ thêm đanh thép chắc nịch
- Câu cảm thán vang lên dõng dạc dứt khoát, nh một lời tâm niệm mà rất đổi kiên trung