Sự cần thiết cĩ một mơ hình mới
học. Các tổ chức hợp tác cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết, hỗ trợ việc tiếp cận với các cơng ty và các thể chế khác trong các nước và đơi khi giúp đỡ nghiên cứu tại địa phương.
XÁC đỊNH NHỮNG NGÀNH CƠNG NGHIỆP THÀNH CƠNG TRONG CÁC NỀN KINH TẾ
Tại mỗi quốc gia, nghiên cứu bao gồm 2 phần. Phần đầu tiên là xác định tất cả (hoặc càng nhiều càng tốt) các ngành cơng nghiệp trong đĩ các doanh nghiệp đạt được thành cơng quốc tế, sử dụng dữ liệu thống kê sẵn cĩ, các nguồn thơng tin bổ sung đã xuất bản, và các cuộc phỏng vấn. Chúng tơi quan tâm tới tất cả các loại hình ngành của nền kinh tế, bao gồm nơng nghiệp, chế tạo và những ngành cơng nghiệp dịch vụ. Hầu hết các nghiên cứu trước đây đã loại trừ các ngành dịch vụ, nhưng cạnh tranh quốc tế trong các ngành này ngày càng phổ biến và quan trọng. Mặc dù số liệu về các ngành dịch vụ vẫn cịn rất ít và thơng tin về vị trí cạnh tranh quốc gia chủ yếu được thu lượm từ những cuộc phỏng vấn và các nguồn tin rời rạc đã xuất bản, nhưng cơng nghiệp dịch vụ được đưa thêm vào cả trong hồ sơ quốc gia cũng như nhĩm các ngành được chọn để nghiên cứu chi tiết.
Đơn vị phân tích cơ bản là một ngành cơng nghiệp hẹp hoặc một phân đoạn riêng biệt trong ngành. Lợi thế quốc gia đang ngày càng tập trung vào các ngành cơng nghiệp cụ thể và thậm chí là các phân đoạn cơng nghiệp, phản ánh lợi thế cạnh tranh cụ thể và riêng biệt của các quốc gia. Trong khuơn khổ của số liệu sẵn cĩ, chúng tơi đã tìm kiếm những định nghĩa ngành cơng nghiệp hẹp nhất (53).
Chúng tơi đã định nghĩa thành cơng quốc tế của một ngành cơng nghiệp ở một quốc gia là sở hữu được lợi thế cạnh tranh tương đối so với những đối thủ mạnh nhất thế giới. Do cĩ sự tồn tại của bảo hộ, trợ giá, các tập quán kế tốn khác nhau, và sự phổ biến của thương mại biên giới với các nước láng giềng, nhiều tiêu chuẩn đánh giá lợi thế cạnh tranh cĩ thể bị sai lạc. Khả năng sinh lời nội địa, quy mơ của ngành cơng nghiệp hoặc cơng ty dẫn đầu và sự tồn tại của một vài mặt hàng xuất khẩu đều khơng phải là những chỉ số đáng tin cậy về lợi thế cạnh tranh. Việc đo lường 53. Hình mẫu thương mại đuợc đo bằng mức độ 5 con số theo Phân loại thương mại quốc tế chuẩn (SITC).
0
lợi thế cạnh tranh thực bằng thống kê đang là một thách thức. Chúng tơi lựa chọn những tiêu chuẩn tốt nhất để đánh giá về lợi thế cạnh tranh quốc tế trong nghiên cứu của mình. Những tiêu chuẩn đĩ là (1) khả năng duy trì một số lượng lớn hàng xuất khẩu tới nhiều quốc gia khác và/hoặc (2) đầu tư nước ngồi đáng kể dựa trên kỹ năng và tài sản được tạo ra ở chính quốc(54). Đầu tư nước ngồi và thương mại đều khơng thể thiếu đối với các chiến lược tồn cầu và những tiêu chuẩn đánh giá sự thành cơng quốc tế phải bao gồm cả hai yếu tố trên. Ví dụ như, các cơng ty dược phẩm của Thụy Sĩ và các nhà sản xuất hàng tiêu dùng đĩng gĩi của Mỹ cĩ sức mạnh quốc tế vượt ra khỏi những đo lường trong số liệu thương mại. Tuy nhiên, trong thực tế, xuất khẩu và đầu tư nước ngồi cĩ xu hướng xuất hiện cùng nhau. Phụ lục A sẽ nêu chi tiết việc chúng tơi đã xác định những ngành cơng nghiệp cĩ sức cạnh tranh như thế nào (55).
Quốc gia được một doanh nghiệp chọn làm nơi đặt trụ sở nếu đĩ là một doanh nghiệp bản địa, sở hữu địa phương hoặc là một doanh nghiệp được tự quản lý mặc dù do một cơng ty hay các nhà đầu tư nước ngồi sở hữu. Một nhà sản xuất giày trượt tuyết đặt trụ sở ở Ý, phát triển và sản xuất gần như tất cả sản phẩm ở Ý, được coi như là một trường hợp về lợi thế cạnh tranh của Ý ngay 54. Hầu hết nghiên cứu thực nghiệm về sức cạnh tranh quốc gia hay hình mẫu thương mại dựa trên các kiểm định thống kê về hình mẫu thương mại tại một thời điểm. Những hạn chế về số liệu làm cho chỉ một nhĩm ngành ở một quốc gia được khảo sát. Các ngành được định nghĩa rộng và các biến số giải thích khơng nhiều. Hầu hết nghiên cứu thống kê đã nghiên cứu thương mại và đầu tư nước ngồi riêng rẽ. Các kết quả về mối quan hệ giữa thương mại và đầu tư nước ngồi là từ khơng quan hệ với nhau cho tới bổ trợ cho nhau.