mức thị phần bình quân của nước đĩ trong tổng xuất khẩu thế giới và ngành đĩ cĩ cán cân thương mại dương, với những điều kiện cụ thể khác được thảo luận trong phụ lục A. Những ngành thỏa mãn điều kiện này thường chiếm tới hai phần ba hay hơn tổng xuất khẩu một quốc gia. Chúng tơ thêm vào những ngành cơng nghiệp dựa trên bằng chứng về đầu tư nước ngồi đáng kể, miễn là đĩ khơng phải là đầu tư kiểu thụ động, đầu tư danh mục hay liên quan đến mua lại các cơng ty nước ngồi quản lý độc lập. Một ví dụ của đầu tư danh mục là đầu tư đáng kể của Nhật vào bất động sản ở Mỹ. Tương tự, vị thế quốc tế của một doanh nghiệp như Thomson CSF (Pháp) trong ngành tivi, bao gồm phần lớn những cơng ty con mua lại của nước ngồi mà khơng thể hiện rõ ràng lợi thế cạnh tranh quốc tế của Pháp.
Chúng tơi loại những ngành cơng nghiệp cĩ bằng chứng xuất khẩu là do các cơng ty con nước ngồi đặt ở nước đĩ. Chúng tơi cũng loại những ngành mà thành cơng quốc tế chủ yếu ở các nước láng giềng, và những ngành trong đĩ cĩ trợ cấp hoặc thua lỗ mà khơng cĩ viễn cảnh lợi nhuận tương lai hợp lý. Những ngành này là những ngành mà vị thế quốc tế khơng phản ảnh nền tảng lợi thế cạnh tranh. Trong giai đoạn nghiên cứu sau, trong đĩ chúng tơi tìm hiểu những nghiên cứu tình huống chi tiết, sự hiêïn diện của lợi thế cạnh tranh cĩ thể được đánh giá trực tiếp hơn.
Sự cần thiết cĩ một mơ hình mới
cả khi nĩ đã bị mua lại bởi một cơng ty nước ngồi. Tuy nhiên, nếu một ngành cơng nghiệp của một quốc gia bao gồm phần lớn các cơng ty con của các doanh nghiệp nước ngồi thì quốc gia đĩ khơng được cho là cĩ sức cạnh tranh trong ngành đĩ.
Chúng tơi đã tạo ra một mơ tả sơ lược về tất cả các ngành cơng nghiệp mà mỗi quốc gia cĩ được thành cơng quốc tế ở ba mốc thời gian: 1971, 1978 và 1985 (56). Các quốc gia lớn hơn cho thấy những vị trí quốc tế ở hàng trăm ngành cơng nghiệp. Hình mẫu của các ngành cơng nghiệp thành cơng ở mỗi nền kinh tế khơng hề sự ngẫu nhiên, và nhiệm vụ của chúng ta là phải giải thích hình mẫu đĩ và sự thay đổi của nĩ theo thời gian (57). Chúng tơi đặc biệt quan tâm đến những mối liên hệ giữa các ngành cơng nghiệp cạnh tranh của một quốc gia. Chúng tơi đã sử dụng một cơng cụ gọi là biểu đồ tổ hợp để kết nối các ngành cơng nghiệp thành cơng trong từng nền kinh tế, được mơ tả bắt đầu từ Chương 7 (58).
LỊCH SỬ CỦA CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP THÀNH CƠNG
Trong phần thứ hai của nghiên cứu, chúng tơi xem xét lịch sử cạnh tranh trong các ngành cơng nghiệp cụ thể để hiểu được quá trình năng động mà nhờ nĩ lợi thế cạnh tranh đã được tạo ra. Dựa vào những hồ sơ quốc gia, chúng tơi đã lựa chọn hơn 100 ngành cơng nghiệp hoặc các nhĩm ngành cơng nghiệp, được đưa ra trong Bảng 1-2, để nghiên cứu chi tiết. Nhiều ngành cơng nghiệp khác được xem xét ít chi tiết hơn.
Đối với mỗi quốc gia, ngành cơng nghiệp được chọn làm mẫu sẽ đại diện cho hầu hết các nhĩm ngành cĩ tính cạnh tranh 56. Những năm này được chọn để cĩ khoảng thời gian dài nhất cĩ thể, do sự thay đổi về Hệ thống phân loại thương mại quốc tế chuẩn (SITC). Sự chú ý của chúng tơi tập trung vào số liệu năm 1978 và 1985, bởi vì chúng tơi cĩ sẵn số liệu phân loại chi tiết hơn (SITC, bản sửa đổi II), được áp dụng năm 1978, cĩ tính đại diện hơn cho các ngành cơng nghiệp thực tế.