Nhiều thảo luận về năng suất sử dụng thuật ngữ ngày hẹp hơn để chỉ hiệu suất 7 Nhiều thảo luận về sức cạnh tranh nhấn mạnh những ngành cơng nghiệp “cĩ giá trị

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh quốc gia (Trang 49 - 50)

7. Nhiều thảo luận về sức cạnh tranh nhấn mạnh những ngành cơng nghiệp “cĩ giá trị gia tăng cao” bởi vì đĩ là những ngành được coi là đĩng gĩp nhiều nhất cho thịnh vượng kinh tế. Giá trị gia tăng là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mua đầu vào. Giá trị gia tăng bản thân nĩ chỉ ngẫu nhiên cĩ quan hệ với năng suất lao động và năng suất vốn. Giá trị gia tăng trên đầu người hay những chỉ tiêu đo lường trực tiếp hơn về năng suất lao động và vốn là các chỉ số tốt và chính xác hơn.

0

sản lượng của mỗi người lao động. Các doanh nghiệp trong một quốc gia cũng phải phát triển được năng lực cần cĩ để cĩ thể cạnh tranh trong những phân khúc phức tạp hơn, nơi mà năng suất thường rất cao. Đồng thời, một nền kinh tế được nâng cấp là một nền kinh tế cĩ khả năng cạnh tranh thành cơng trong các ngành cơng nghiệp hồn tồn mới và phức tạp(8). Việc làm đĩ sẽ giúp thu hút được nguồn nhân lực dơi dư trong quá trình cải thiện năng suất của các ngành hiện cĩ (9). Tất cả những điều này sẽ làm sáng tỏ vì sao nhân cơng giá rẻ và tỉ giá hối đối “cĩ lợi” khơng phải là những định nghĩa cĩ ý nghĩa về sức cạnh tranh. Mục đích cuối cùng là khuyến khích mức lương cao và kìm giữ được mức giá cao ở thị trường quốc tế.

Nếu như khơng cĩ cạnh tranh quốc tế, mức năng suất cĩ thể đạt được của một nền kinh tế trong một quốc gia sẽ trở nên độc lập hồn tồn so với những gì đang diễn ra ở các quốc gia khác. Tuy nhiên, thương mại quốc tế và đầu tư nước ngồi mang lại khơng chỉ cơ hội để đẩy mạnh mức năng suất quốc gia mà cịn cả áp lực tăng dần hay thậm chí là duy trì nĩ. Thương mại quốc tế cho phép một quốc gia tăng năng suất của mình bằng cách loại bỏ sự cần thiết phải sản xuất tất cả hàng hĩa và dịch vụ. Do đĩ, một quốc gia cĩ thể chuyên mơn hĩa trong các ngành và phân khúc cơng nghiệp mà các doanh nghiệp của nước này tương đối cĩ năng suất cao hơn và nhập khẩu các loại hàng hĩa và dịch vụ mà các doanh nghiệp của nước đĩ kém năng suất hơn so với các đối thủ cạnh tranh nước ngồi, từ đĩ nâng cao mức năng suất trung bình trong nền kinh tế. Như vậy, nhập khẩu và xuất khẩu là cần thiết cho sự tăng trưởng năng suất.

Việc các doanh nghiệp thành lập cơng ty con ở nước ngồi cũng cĩ thể làm tăng năng suất quốc gia, miễn là nĩ liên quan đến việc chuyển các cơng việc kém cạnh tranh sang các quốc gia khác hoặc thực hiện một số cơng việc ở nước ngồi (ví dụ 8. Tại mức biên, năng suất của nguồn lực sử dụng trong tất cả các ngành được cân bằng bởi các lực lượng thị trường. Tuy nhiên, điều quan trọng đối với sự thịnh vượng kinh tế quốc gia là đạt được cân bằng trong đĩ năng suất bình quân của nguồn lực là cao nhất cĩ thể. Điều này phụ thuộc vào việc nâng cao chất lượng của các yếu tố sản xuất và nâng cao trình độ cơng nghệ, theo nghĩa rộng. Cơ hội để thực hiện điều đĩ khác nhau giữa các ngành và phân đoạn cơng nghiệp, và sự khác biệt năng suất giữa các doanh nghiệp trong các ngành và phân đoạn cĩ thể khá lớn do sự khác biệt về kỹ năng và cơng nghệ. Trọng tâm của cuốn sách này là về quá trình tạo dựng những kỹ năng và kỹ thuật làm nền tảng cho năng suất bình quân cao.

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh quốc gia (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)