Sự cần thiết cĩ một mơ hình mới
như cung cấp dịch vụ hay thay đổi sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu sở tại) nhằm hỗ trợ việc thâm nhập sâu hơn vào các thị trường nước ngồi. Các doanh nghiệp của một quốc gia, do đĩ, cĩ thể tăng sản lượng xuất khẩu và thu lợi nhuận ở nước ngồi, nguồn lợi nhuận này sẽ được mang về nước nhờ đĩ tăng thu nhập quốc dân. Một ví dụ minh họa đĩ là việc Nhật Bản chuyển các hoạt động lắp ráp những sản phẩm điện tử đơn giản, ban đầu là sang Hàn Quốc, Đài Loan, tiếp theo là Hồng Kơng và bây giờ là tới Malaysia và Thái Lan.
Khơng một quốc gia nào cĩ thể cạnh tranh (và trở thành một quốc gia xuất khẩu rịng) trong mọi lĩnh vực. Nhân lực và các nguồn lực khác của một quốc gia là cĩ giới hạn. Điều lý tưởng là những nguồn lực này được huy động để sử dụng một cách hữu ích nhất cĩ thể. Sự thành cơng trong xuất khẩu của các ngành cơng nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh sẽ đẩy chi phí nhân cơng, nguồn nguyên liệu và vốn ở quốc gia đĩ lên cao, khiến các ngành khác khơng cĩ tính cạnh tranh. Ví dụ như, ở Đức, Thụy Điển và Thụy Sĩ, quá trình này đã dẫn tới sự thu hẹp lại của ngành trang sức trước những doanh nghiệp trong các ngành chuyên sâu cĩ thể trả mức lương rất cao (10). Cùng lúc, sự mở rộng xuất khẩu của những ngành cơng nghiệp cĩ tính cạnh tranh gây áp lực đối với tỉ giá hối đối, khiến cho các ngành cĩ tính cạnh tranh tương đối kém hơn trong quốc gia đĩ gặp nhiều khĩ khăn hơn khi xuất khẩu (11). Ngay cả các quốc gia cĩ mức sống cao nhất cũng cĩ nhiều ngành cơng nghiệp mà các doanh nghiệp nội địa khơng cĩ khả năng cạnh tranh.
Quá trình mở rộng xuất khẩu của các doanh nghiệp cĩ năng suất hơn, chuyển các hoạt động kém tính cạnh tranh ra hải ngoại thơng qua đầu tư nước ngồi, và nhập khẩu hàng hĩa và dịch vụ trong các ngành mà quốc gia đĩ kém tính cạnh tranh, là hồn tồn lành mạnh đối với sự thịnh vượng kinh tế quốc 10. Vai trị của khu vực xuất khẩu đang tăng trưởng trong việc đẩy mức lương và tỷ giá lên cao đơi khi được gọi là căn bệnh Hà Lan do một ví dụ phổ biến về tác động của xuất khẩu gas tự nhiên lên ngành chế tạo Hà Lan. Xem Corden and Neary (1982). Ở Hà Lan, tuy nhiên, thành cơng xuất khẩu là do may mắn về tài nguyên thiên nhiên hơn là do tăng trưởng năng suất bền vững trong ngành cơng nghiệp. May mắn này được dùng để tài trợ cho hệ thống phúc lợi xã hội khổng lồ hơn là dùng cho giáo dục, nghiên cứu hay cơ sở hạ tầng cần thiết để nâng cao năng suất tương lai. Cuối cùng, ngay cả nguồn lợi gas tự nhiên cũng khơng thể tài trợ nổi cho chi tiêu xã hội.