Sự cần thiết cĩ một mơ hình mới
khả năng xuất khẩu (hoặc thậm chí, trong nhiều trường hợp, là để duy trì được vị trí trước các mặt hàng nhập khẩu) trừ khi nĩ đồng thời cĩ sức cạnh tranh với các đối thủ nước ngồi. Ví dụ, ngành cơng nghiệp sản xuất xe hơi của Mỹ sản xuất ra số sản phẩm/người/1 giờ nhiều hơn (và trả lương cũng cao hơn) so với các ngành cơng nghiệp khác của nước này, nhưng chính nước Mỹ cũng đã phải trải qua tình trạng thâm hụt thương mại tăng dần (và mất các cơng việc được trả lương cao) trong lĩnh vực sản xuất xe hơi vì năng suất tại các ngành này của Đức và Nhật Bản thậm chí cịn cao hơn. Năng suất của ngành sản xuất xe hơi của Mỹ cũng khơng đủ cao hơn các doanh nghiệp trong lĩnh vực này ở Hàn Quốc để bù lại mức lương thấp ở Hàn Quốc. Các ngành cơng nghiệp khác cũng phải qua được những chuẩn mực năng suất tương tự so với các đối thủ nước ngồi (15).
Nếu các ngành cơng nghiệp hiện đang bị mất vị trí vào tay các đối thủ nước ngồi là những ngành tương đối cĩ sức cạnh tranh trong nền kinh tế thì khả năng duy trì mức tăng trưởng về năng suất của quốc gia đĩ sẽ bị đe dọa. Điều tương tự cũng sẽ xảy ra với các ngành cĩ năng suất cao (như các ngành chế tạo tinh vi) được chuyển ra hải ngoại thơng qua đầu từ nước ngồi do năng suất trong nước khơng đủ để giúp các ngành đĩ hoạt động hiệu quả, sau khi đã tính đến mức lương ở nước ngồi và các chi phí khác. Cả hai điều này làm hạn chế tăng trưởng năng suất và gây ra áp lực giảm về lương. Nếu nhiều ngành cơng nghiệp trong một quốc gia bị ảnh hưởng thì cĩ thể làm nảy sinh áp lực giảm giá trị của đồng nội tệ. Nhưng sự mất giá nội tệ cũng làm hạ thấp mức sống do hàng nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn và làm giảm giá trị thu được từ việc xuất khẩu hàng hĩa và dịch vụ ra nước ngồi của quốc gia đĩ (16). Do đĩ, việc hiểu được vì sao các quốc gia cĩ thể hoặc khơng thể cạnh tranh trong những ngành cơng nghiệp tinh xảo cĩ năng suất cao trở thành nhân tố chính để hiểu về sự thịnh vượng kinh tế.