giữa cạnh tranh khơng hồn hảo và thương mại xem xét vai trị của những khiếm khuyết thị trường này và những khiếm khuyết khác trong việc quyết định thương mại. Chủ đề cơ bản là hầu như mọi khiếm khuyết thị trường đều tạo ra lý do cho thương mại, ngay cả khi chi phí yếu tố sản xuất là bằng nhau giữa các nước. Khiếm khuyết thị trường cũng cung cấp vai trị cho chiến lược. Điều cịn chưa xác định được chính là vấn đề chính mà chúng ta quan tâm ở đây: đĩ là hình mẫu thương mại.
Lợi thế kinh tế nhờ quy mơ và những kiếm khuyết thị trường khác thực sự cĩ vai trị quan trọng đối với lợi thế so sánh trong nhiều ngành cơng nghiệp. Tuy nhiên, lý thuyết hiện nay chưa trả lời một câu hỏi quan trọng nhất. Đĩ là: Những doanh nghiệp của quốc gia nào sẽ tận dụng được những lợi thế cạnh tranh này và ở trong những ngành cơng nghiệp nào?
Lấy ví dụ, trong bối cảnh cạnh tranh tồn cầu, các doanh nghiệp từ bất kỳ quốc gia nào cũng cĩ thể cĩ được lợi thế kinh tế nhờ quy mơ bằng chiến lược bán hàng tồn cầu. Nhưng các doanh nghiệp từ quốc gia nào sẽ làm được điều đĩ thì vẫn chưa rõ (34). Bằng chứng ở những ngành cơng nghiệp thực tế đã khẳng định điều này: các doanh nghiệp của Ý đạt được lợi thế nhờ quy mơ ở ngành sản xuất thiết bị, các doanh nghiệp của Đức ở ngành hĩa chất, các doanh nghiệp Thụy Điển ở ngành cơng cụ khai mỏ và các doanh nghiệp Thụy Sĩ ở ngành sản xuất máy dệt may. Việc cĩ một thị trường nội địa lớn, thường được viện dẫn như một lợi thế, khơng giải thích được nhiều; khơng quốc gia nào ở trên cĩ nhu cầu nội địa lớn nhất đối với những sản phẩm tương ứng, mặc dù các doanh nghiệp của những nước này đã trở thành hàng đầu thế giới. Ngay cả ở các quốc gia lớn, bất kỳ mối liên kết đơn giản nào giữa giữa lợi thế kinh tế nhờ quy mơ và thành cơng quốc tế đều rất mong manh. Chẳng hạn, ở Nhật Bản cĩ hàng loạt đối thủ cạnh tranh trong hầu hết các ngành cơng nghiệp nhạy cảm với quy mơ (ví dụ như, nước này cĩ 9 hãng sản xuất xe hơi), khiến thị trường nội địa bị phân mảnh. Nhưng rất nhiều doanh nghiệp trong số này đã đạt được quy mơ đáng kể nhờ bán sản phẩm ra nước ngồi (35). Tính khơng xác định này áp dụng đối với tất cả các kiểu khơng hồn chỉnh của thị trường.
Những cố gắng lý giải thương mại khác vượt ra khỏi lợi thế Một nghiên cứu cĩ liên quan, đơi khi gọi là “lý thuyết thương mại chiến lược”, tìm kiếm những hàm ý của khiếm khuyết thị trường đối với chính sách chính phủ. Trọng tâm của nghiên cứu này là mang tính chuẩn tắc và nĩ cho thấy cách chính phủ can thiệp làm ảnh hưởng đến hình mẫu thương mại khi cĩ khiếm khuyết thị trường thơng qua việc tác động đến cam kết của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các mơ hình được nghiên cứu rất đơn giản hĩa và kết quả của nhiều mơ hình nhạy cảm với những giả định cụ thể về hành vi của doanh nghiệp. Chẳng hạn, xem Brander and Spencer (1983), Krishna (1984) và Krugman (1986). Dixit (1984) cung cấp một ý kiến phê phán.