nhờ quy mơ trên thị trường tồn cầu. Quy mơ càng tăng lợi nhuận càng tăng là lập luận được sử dụng để biện minh cho việc bảo hộ, bởi vì nếu sản xuất làm tăng vị thế của các ngành cơng nghiệp một nước với lợi nhuận này càng tăng thì điều đĩ sẽ làm tăng phúc lợi quốc gia. Xem Graham (1923).
Sự cần thiết cĩ một mơ hình mới
so sánh, theo cách này hay cách khác, đều dựa vào cơng nghệ. Lý thuyết của Ricardo, trong đĩ thương mại được dựa trên năng suất lao động khác nhau giữa các quốc gia khi sản xuất những loại hàng hĩa cụ thể, cũng dựa vào những khác biệt về cơng nghệ theo một nghĩa rộng. Một phiên bản giải thích gần đây của luồng ý kiến này các lý thuyết về thương mại được gọi là những lý thuyết “khoảng cách cơng nghệ” về thương mại (36). Theo những lý thuyết này, các quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm của những ngành cơng nghiệp mà doanh nghiệp của họ cĩ được vị trí dẫn đầu về cơng nghệ. Sau đĩ khối lượng hàng xuất khẩu sẽ giảm xuống khi cơng nghệ được phổ biến và khoảng cách cơng nghệ sẽ mất đi.
Những khác biệt về cơng nghệ thực sự cĩ một vai trị trung tâm trong lợi thế cạnh tranh, nhưng các lý thuyết khoảng cách cơng nghệ và lý thuyết Ricardo lại vẫn chưa trả lời được câu hỏi mà chúng ta quan tâm nhất ở đây. Đĩ là: Vì sao lại nảy sinh sự khác biệt về năng suất và khoảng cách về cơng nghệ? Các doanh nghiệp của nước nào sẽ cĩ được điều đĩ? Và vì sao các doanh nghiệp nhất định của một quốc gia nhất định lại thường cĩ thể duy trì những lợi thế về cơng nghệ ở một ngành cơng nghiệp trong nhiều thập kỷ, thay vì chắc chắn mất đi vị trí dẫn đầu như các lý thuyết về khoảng cách cơng nghệ đã đề cập tới?
Những hướng nghiên cứu đầy hứa hẹn khác cũng đã gợi ý một vai trị đối với thị trường nội địa khi giải thích sự thành cơng trong thương mại. Nghiên cứu tồn diện nhất là lý thuyết “vịng đời sản phẩm” của Raymond Vernon (37). Vernon đưa ra lý thuyết này nhằm giải thích vì sao nước Mỹ lại là người dẫn đầu trong nhiều loại sản phẩm tiên tiến. Ơng đã lập luận rằng nhu cầu nội địa sớm về những sản phẩm tiên tiến dẫn đến các doanh nghiệp của Mỹ sẽ tiên phong trong sản xuất những sản phẩm mới (38). Các cơng ty của Mỹ sẽ xuất khẩu trong những giai đoạn đầu của quá trình phát triển cơng nghiệp và sau đĩ đưa việc sản xuất ra nước ngồi khi nhu cầu ở nước ngồi tăng. Cuối cùng, các doanh nghiệp nước ngồi sẽ gia nhập ngành khi cơng nghệ đã được phổ biến và rồi cả doanh nghiệp nước ngồi 36. Xem một khảo sát trong Wells (1972).