Khơng chỉ lý thuyết thương mại mà nhiều lý thuyết tăng trưởng cũng dựa trên quan điểm này Xem Romer (1987).

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh quốc gia (Trang 72 - 74)

Sự cần thiết cĩ một mơ hình mới

Một lý thuyết mới phải bắt đầu từ một tiền đề cạnh tranh cĩ tính động và phát triển. Nhiều tư tưởng truyền thống đã thể hiện một quan điểm tĩnh, tập trung vào hiệu quả chi phí nhờ vào những lợi thế yếu tố sản xuất hoặc lợi thế quy mơ. Thay đổi cơng nghệ được xem xét như một yếu tố ngoại sinh hoặc bị đặt ngồi tầm ảnh hưởng của lý thuyết. Tuy nhiên, như Joseph Schumpeter đã cơng nhận từ nhiều thập kỷ trước, trong cạnh tranh khơng cĩ “trạng thái cân bằng”. Cạnh tranh thay đổi liên tục, trong đĩ, xuất hiện những sản phẩm mới, những cách tiếp thị mới, những quy trình sản xuất mới và tồn bộ những phân đoạn thị trường mới. Nhưng Schumpeter, cũng giống như các nhà nghiên cứu khác tơi đã nhắc tới, đã khơng trả lời đầy đủ câu hỏi chính mà chúng ta quan tâm. Vì sao một số doanh nghiệp, đặt trụ sở ở một số quốc gia, lại đổi mới nhiều hơn các doanh nghiệp khác?

Một lý thuyết mới phải biến sự cải tiến và đổi mới trong các phương pháp và cơng nghệ trở thành một yếu tố trung tâm(46). Chúng ta cần phải giải thích vai trị của quốc gia trong quá trình đổi mới. Vì quá trình đổi mới địi hỏi một sự đầu tư liên tục trong nghiên cứu, vốn tài sản, và nguồn nhân lực nên chúng ta phải lý giải vì sao mức độ của những sự đầu tư này ở một số quốc gia lại mạnh hơn một số quốc gia khác. Câu hỏi là làm thế nào để một quốc gia đưa ra được một mơi trường giúp các doanh nghiệp của nước này cĩ thể cải tiến và đổi mới nhanh hơn các đối thủ nước ngồi trong một ngành cơng nghiệp cụ thể. Nĩ cũng sẽ trở thành cơ sở để giải thích việc tồn bộ sự phát triển kinh tế quốc dân, nhờ thay đổi cơng nghệ, với ý nghĩa rộng nhất của thuật ngữ này, là nguyên nhân của nhiều sự tăng trưởng kinh tế như thế nào (47).

Theo một quan điểm tĩnh về cạnh tranh, các yếu tố sản xuất của một quốc gia là cố định. Các doanh nghiệp sử dụng chúng trong những ngành cơng nghiệp mà chúng sẽ đem lại nhiều lợi nhuận nhất. Trong cạnh tranh thực tế, đặc điểm cốt yếu là sự đổi mới và thay đổi. Thay vì bị giới hạn trong việc chuyển đổi 46. Quan điểm cơ bản của tơi là quan điểm kiểu Schumpeter (1934, 1942) hơn là quan điểm tân cổ điển. Tinh thần kinh doanh và đổi mới tỏ ra là yếu tố trung tâm đối với lợi thế quốc gia. Tại sao một số doanh nghiệp và cá nhân lại đổi mới trong những ngành cơng nghiệp cụ thể và tại sao họ lại ở một nước cụ thể, sẽ là trọng tâm của phần tiếp theo. 47. Một hướng nghiên cứu đã đi đến kết luận này. Xem cơng trình nổi tiếng của Solow (1957) và Denison (1962).

thụ động các nguồn lực tới nơi đạt lợi nhuận cao nhất, thì vấn đề thực sự là làm thế nào để các doanh nghiệp tăng được lợi nhuận thơng qua những sản phẩm và quy trình mới. Thay vì tối đa hĩa một cách đơn giản trong những khuơn khổ cố định, thì câu hỏi là làm thế nào để các doanh nghiệp cĩ thể giành được lợi thế cạnh tranh từ việc thay đổi các khuơn khổ. Thay vì chỉ sử dụng các yếu tố sản xuất cố định, vấn đề quan trọng hơn là làm thế nào để các doanh nghiệp và quốc gia cải thiện được chất lượng của các yếu tố đĩ, nâng cao năng suất với những gì họ đã sử dụng và tạo ra những cái mới (48). Ngồi ra, ở những nơi mà các yếu tố sản xuất dễ di chuyển và cĩ thể được khai thác thơng qua những chiến lược tồn cầu, hiệu quả sử dụng của các nhân tố thậm chí trở nên quan trọng hơn. Câu trả lời cho những câu hỏi này sẽ xuất hiện với vai trị quyết định trong việc hiểu được vì sao các quốc gia lại thành cơng trong những ngành cơng nghiệp nhất định.

Cuối cùng, vì các doanh nghiệp đĩng một vai trị quan trọng trong quá trình tạo ra lợi thế cạnh tranh, hành vi của các doanh nghiệp phải trở thành một bộ phận khơng thể thiếu đối với một lý thuyết về lợi thế quốc gia. Một kiểm nghiệm tốt cho một lý thuyết mới là nĩ phải cĩ ý nghĩa đối với các nhà quản lý cũng như hoạch định chính sách và những nhà kinh tế học. Từ gĩc nhìn của một nhà quản lý, nhiều lý thuyết quá chung chung để trở nên cĩ thể trở nên thích hợp. Một lý thuyết mới phải mang lại cho các doanh nghiệp một sự hiểu biết sâu sắc về vấn đề làm thế nào để xây dựng một chiến lược nhằm trở thành một đối thủ cạnh tranh quốc tế cĩ hiệu quả. Đây là những thách thức mà tơi đặt ra để thực hiện.

NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TƠI

Để nghiên cứu xem vì sao các quốc gia lại giành được lợi thế cạnh tranh trong các ngành cơng nghiệp cụ thể và những hàm ý dành cho chiến lược doanh nghiệp và các nền kinh tế quốc dân, tơi đã tiến hành một nghiên cứu kéo dài trong 4 năm trên 10 quốc gia cĩ hoạt động thương mại quan trọng:

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh quốc gia (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)