+ Trong phòng thí nghiệm, khí ôxi đợc điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giầu ôxi và rễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao nh: KMnO4; KClO3. + Cách thu O2: - Đẩy không khí - Đẩy nớc. + PTHH: 2KClO3 →to 2KCl + 3O2↑
2KMnO4 →to K2MnO4 + MnO2+ O2↑
Hoạt động 3: II/ Sản xuất khí ôxi trong công nghiệp.
Giáo viên: Thuyết trình.
Giáo viên: Giới thiệu sản xuất ôxi từ không khí. ? Em hãy cho biết thành phần của không khí?
Giáo viên: Muốn thu đợc ôxi từ không khí, ta phải tách riêng đợc ôxi ra khỏi không khí.
Giáo viên: Nêu phơng pháp sản xuất ôxi từ không khí.
Giáo viên: Nêu phơng pháp sản xuất ôxi từ nớc.
? Em hãy viết phơng trình phản ứng cho quá trình trên? Giáo viên: Phân tích sự khác nhau giữa điều chế ôxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm về nguyên liệu, sản lợng và giá thành.
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập : Hoàn thành bảng sau?
Điều chế ôxi trong Điều chế ôxi phòng thí nghiệm. trongCN. Nguyyên liệu:
Sản lợng: Gia thành:
+ Nguyên liệu để sản xuất ôxi trong công nghiệp là không khí hoặc muối.
1, Sản xuất ôxi từ không khí:
+ Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp xuất cao.
+ Sau đó cho không khí lỏng bay hơi, trớc hết thu đợc khí nitơ
(-196oC), sau đó thu đợc khi ôxi (-183oC). 2, Sản xuất khí ôxi từ nớc:
+ Điện phân nớc trong các bình điện phân, sẽ thu đợc H2 và O2 riêng biệt.
2H2O 2H2↑ + O2↑
Điện phân
Hoạt động 4:
Giáo viên: Cho học sinh nhận xét các phơng trình phản ứng có trong bài.
? Nhận xét về số chất tham gia và số chất sản phẩm ở các phơng trình phản ứng trên?
Giáo viên: Những phản ứng hoá học trên đều là phản ứng phân huỷ.
? Rút ra định nghĩa thế nào là phản ứng phân huỷ? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập :
Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ? a. FeCl2 + Cl2 →to FeCl2 b. CuO + H2 →to Cu + H2O c. KNO3 →to KNO2 + O2 d. Fe(OH)3 →to Fe2O3 + H2O e. CH4 + O2 →to CO2 + H2O.
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?