Hoạt động 2:
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập :
Viết phơng trình phản ứng biểu diễn sự cháy trong ôxi của các đơn chất: cácbon, phôtpho, hiđrô, nhôm.
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 6/101 SGK:
Hãy cho biết những phản ứng hoá học sau đây thuộc loại phản ứng hoá hợp hay phân huỷ? Ví sao?
a, 2KMnO4 →to K2MnO4+ MnO2+ O2↑
b, CaO + CO2 →to CaCO3 c, 2HgO →to 2Hg + O2 d, Cu(OH)2 →to CuO + H2O II/ Bài tập vận dụng. Bài tập 1 : Các phơng trình phản ứng: C + O2 →to CO2 4P + 5O2 →to 2P2O5 2H2 + O2 →to 2H2O 4Al + 3O2 →to 2Al2O3 . Bài tập 6/101 SGK:
+ Phản ứng hoá hợp: Vì từ nhiều chất ban đầu tạo thành 1 chất mới.
CaO + CO2 →to CaCO3
+ Phản ứng phân huỷ: Vì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới.
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 8/101 SGK:
Để chuẩn bị cho buổi thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí ôxi, mỗi lọ có dung tích 100 ml. Tính khối lợng kali penmanganat phải dùng, giả sử khí ôxi thu đợc ở đktc và bị hao hụt 10%.
? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?
2KMnO4 →to K2MnO4+MnO2+O2↑ 2HgO →to
2Hg + O2
Cu(OH)2 →to CuO + H2O Bài tập 8/101 SGK: PTHH:
2KMnO4 →to K2MnO4+MnO2+O2↑
Thể tích ôxi cần thu đợc là: 100. 20 = 2000 ml = 2 (lít) Vì hao hụt 10% nên thể tích O2 (thực tế) cần điều chế là: 2000+ 100 10 . 2000 = 2200 ml= 2,2 (l) Số mol O2 cần điều chế: nO2 = 222,,24 = 0,0982 (mol) nKMnO4 = 0,1964 (mol) mKMnO4 = 0,1964.158 =31,0312 (gam) Hoạt động 3:
Giáo viên: Tổ chức trò chơi.
Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa đủ màu, ghi các công thức hoá học sau: CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3, BaO, CuO, K2O, SiO2, Na2O, FeO, MgO, CO2, H2SO4, MgCl2, KNO3, Fe(OH)2…
? Các nhóm thảo luận rồi lầm lợt dán vào tên thích hợp trên bảng phụ?
Hớng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Xem trớc bài mới “thực hành”.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 23
Ngày soạn:
Tiết : 45 Bài thực hành 4.
A.Mục tiêu:
1, Học sinh biết cách điều chế và thu khí ôxi trong phòng thí nghiệm.
2, Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm: Điều chế ôxi, thu khí ôxi, ôxi tác dụng với 1 số đơn chất (ví du: S, C…)
B.Chuẩn bị:
. Giáo viên:
+ Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm có nút cao su và ống dẫn khí, 2 lọ nút nhám, muỗm sắt, chậu thuỷ tinh. + Hoá chất: KMnO4, bột S, nớc.