C. Tổ chức hoạt động dạy học
c) Sự sơi là một sự bay hơi đặc biệt Trong suốt
hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sơi, nớc vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thống.
Mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ nhất định.
- Điều khiển HS thảo luận về kết quả thí nghiệm theo từng câu hỏi C1, C2, C3, C4 (SGK/87).
- Trong cuộc tranh luận của Bình và An (phần mở bài), ai đúng, ai sai? - Rút kết luận gì về sự sơi của nớc? (Hồn thành câu C6). - GV thơng báo: Làm thí nghiệm với các chất lỏng khác nhau, ngời ta cũng rút ra đợc kết luận tơng tự. - GV giới thiệu bảng 29.1: Nhiệt độ sối của một số chất ở điều kiện chuẩn.
- Gọi HS cho biết nhiệt độ sơi của một số chất. - Cĩ thể dùng nhiệt kế rợu để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sơi khơng?
- HS thảo luận cả lớp về các câu trả lời.
- Cá nhân tự chữa vào vở những câu trả lời. - HS thảo luận chung cả lớp để trả lời C5 và hồn thiện C6
- HS theo dõi bảng 29.1: Nhiệt độ sơi của một số chất ở điều kiện chuẩn để nhận xét đợc:
Mỗi chất lỏng sơi ở một nhiệt độ nhất định.
- Trả lời câu hỏi của GV: Khơng. Vì rợu sơi
ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sơi của nớc
15p III- Vận dụng
C7: Vì nhiệt độ này là xác định và khơng thay đổi trong quá trình nớc sơi.
C8: Vì thuỷ ngân sơi ở nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ sơi của nớc.
C9: AB là quá trình nớc tăng nhiệt độ, BC là quá trình nớc sơi.
HĐ2: Làm bài tập vận dụng
- Hớng dẫn HS thảo luận về câu trả lời của các câu hỏi C7, C8, C9 trong phần vận dụng. - Yêu cầu HS rút ra kết luận chung về đặc điểm của sự sơi.
- GV hớng dẫn HS làm bài tập 28-29.3 (SBT):
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C7, C8, C9.
- Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời HS ghi phần kết luận vào vở (phần ghi nhớ). Sự bay hơi Sự sơi - Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng. - Chỉ xảy ra ở mặt thống. - Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. - Xảy ra đồng thời ở mặt thống và trong lịng chất lỏng. - GV Từ đặc điểm của sự sơi và sự bay hơi, hãy cho biết sự sơi và sự bay hơi khác nhau nh thế nào?chốt lại đáp án đúng.
- HS vận dụng giải thích sự khác nhau giữa sự sơi và sự bay hơi, thảo luận đê đi đến đáp án đúng và ghi vở 5p HĐ 3 Củng cố – Dặn dị *Củng cố - GV hớng dẫn HS đọc và trả lời phần “Cĩ thể em cha biết”
- Giải thích tại sao ninh thức ăn bằng nồi áp suất thì nhanh nhừ hơn nồi thờng? - Nêu một số ứng dụng trong thực tế. *. H ớng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 28-29.1,28-29.2, 28-
29.7, 28-29.8 (SBT - Ơn tập các kiến thức - Ơn tập các kiến thức về phần nhiệt học để kiểm tra học kì
D. Rút kinh nghiệm :
Tổ chuyên mơn duyệt
Ngày ..../ .../ 2009
Ngày soạn : 18 . 04. 2009 Ngày dạy: 6a : 24. 04
6b : 24. 04
Tiết 34: Tổng kết chơng 2: Nhiệt học
Kiến thức liên quan Kiến thức mới
Nội dung chơng II : Nhiệt học
- Ơn lại những kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
- Vận dụng đợc một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng cĩ liên quan.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Ơn lại những kiến thức cơ bản về sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. 2. Kỹ năng :
- Vận dụng đợc một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng cĩ liên quan.
3. Thái độ :
- Tạo cho các em thái độ yêu thích mơn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trớc tập thể lớp.