I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918 – 1939.
- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 – 1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản.
- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và tác động của nĩ đối với châu Âu.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tư duy lơ gíc, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đĩ.
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia như thế nào.
3. Tư tưởng, tình cảm:
- Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít, từ đĩ bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hồ bình thế giới.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tranh ảnh trong SGK.
- Biểu đồ sản lượng thép của Anh và Liên Xơ.
III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức
2. KTBC:(4/)
H. Trình bày nội dung chính sách Kinh tế mới. Kết quả của việc thực hiện chính sách này?
3. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI
GIAN NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Cho HS đọc mục 1 trong SGK.
H: Cho biết sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu cĩ những biến đổi gì ?
HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp, giảng qua về hậu quả của chiến tranh, đặc biệt là ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và chuẩn xác kiến thức cho HS.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ ở mục 1 trong SGK trang 87.
H: Nêu những dẫn chứng cụ thể về tổn thất kinh tế của Pháp và Đức ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác theo SGK.
H: Ngồi ảnh hưởng về kinh tế, ở châu Âu giai cấp tư sản cịn chịu ảnh hưởng gì ?
HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.
15 / /