Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu GA Sử 8 - kì I (Trang 29 - 33)

...¯¯¯………

Tuần V Ngày soạn:

Tiết 10 Ngày dạy:

BÀI 6:

CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS cần nắm được:

- Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

- Tình hình và đặc điểm của từng nước đế quốc.

- Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc.

- Bồi dưỡng thên kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc.

- Sưu tầm tài liệu lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

3. Tư tưởng, tình cảm:

- Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống thế lực gây chiến, bảo vệ hồ bình

II. Thiết bị dạy học:

- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỉ XX.

- Tài liệu tham khảo về tình hình kinh tế, xã hội, chính trị của các nước tư bản trong giai đoạn này.

III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức

2. KTBC:(4/)

H. Em hãy giải thích vì sao HĐCX Pa ri là nhà nước kiểu mới?

3. Các hoạt động dạy và học:

Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Cho HS đọc mục 1 trong SGK.

H: Cho biết tình hình nước Anh cuối thế kỉ XIX ?

HS trả lời. GV giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ trang 39 SGK. H: Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa ?

HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác: thu lại lợi nhuận trước mắt…

H: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tụt hậu về cơng nghiệp của Anh ?

HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác: cơng nghiệp phát triển sớm, máy mĩc, thiết bị lạc hậu, chú trọng đầu tư vào thuộc địa, ít đầu tư vào cơng nghiệp trong nước…

H: Đầu thế kỉ XX, kinh tế nước Anh như thế nào ?

HS trả lời, bổ xung. GV giảng theo SGK và chuẩn xác.

12

/ 1. Anh.

- Cuối thế kỉ XIX, cơng nghiệp Anh phát triển chậm hơn Đức, Mĩ và mất dần vai trị độc quyền cơng nghiệp, xuống hàng thứ 3 thế giới.

- Nước Anh vẫn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.

- Đầu thế kỉ XX, nhiều cơng ti độc quyền về cơng nghiệp, tài chính ra

H: Chính trị của Anh như thế nào ?

HS trả lời. GV giảng theo SGK và chuẩn xác. H: Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh? HS trả lời, bổ xung. GV giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

GV so sánh thuộc địa của Anh với Pháp, và Đức.

Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ trong mục 1 trang 40.

GV tổng hợp và đưa ra nhận xét của Lê-nin về chủ nghĩa đế quốc Anh.

GV giải thích khái niệm “chủ nghĩa đế quốc thực dân”: xâm chiếm và bĩc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn.

Hoạt động 2:

Cho HS đọc mục 2 trong SGK.

H: Cho biết tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX ?

HS trả lời, nhận xét. GV giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

H: Các cơng ti độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào ?

HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ trong mục 2 trang 40 SGK.

12 / /

đời, chi phối tồn bộ đời sống kinh tế.

- Về chính trị: Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến với 2 đảng thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.

- Anh luơn đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. Đến năm 1914, thuộc địa của Anh rộng 33 triệu km2 với 400 triệu người, bằng ¼ diện tích và dân số thế giới.

⇒ Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

2. Pháp.

- Do hậu quả của chiến tranh, cơng nghiệp Pháp phát triển chậm lại, từ hàng thứ 2 thế giới tụt xuống thứ 4.

- Đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển như: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại…

- Cơng nghiệp mới ra đời và tăng trưởng nhanh: điện khí, hố chất, ơ tơ…

- Nơng nghiệp vẫn cịn trong tình trạng sản xuất nhỏ.

⇒ Các cơng ti độc quyền ra đời và dần chi phối nền kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Pháp được coi là “chủ nghĩa đế quốc cho

H: Tại sao nĩi chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi ?”

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, trích dẫn câu nĩi của Lê-nin và chuẩn xác: phần lớn tiền đầu tư ra nước ngồi, cho các nước khác vay…

H: Hệ thống chính trị của Pháp như thế nào ? HS trả lời, bổ xung. GV giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

HS đọc đoạn chữ in nhỏ mục 2 trang 41 SGK. GV giới thiệu về nền Cộng hồ thứ ba ở Pháp và hệ thống thuộc địa của Pháp trên thế giới.

Hoạt động 3:

Cho HS đọc mục 3 trong SGK.

GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm với nội dung: “Cho biết quá trình phát triển kinh tế của Đức như thế nào ?”.

HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn.

Đại diện các nhĩm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.

H: Kinh tế của Đức phát triển là do đâu ? HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.

H: Các cơng ti độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào ?

HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.

Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ ở mục 3 trang 41 GV giới thiệu thêm về các cơng ti độc quyền ở Đức.

H: Chính trị ở Đức cĩ đặc điểm như thế nào ?

12 / / vay lãi”. - Về chính trị: sau cách mạng 4/9/1870, nền Cộng hồ thứ ba ở Pháp được thành lập. Chính phủ thi hành nhiều chính sách đàn áp nhân dân, chạy đua vũ trang và xâm lược thuộc địa.

3. Đức.

- Kinh tế Đức phát triển rất nhanh từ khi đất nước thống nhất (1871) và đứng đầu châu Âu, thứ 2 thế giới về sản xuất cơng nghiệp.

Nguyên nhân: do giành được nhiều quyền lợi từ Pháp trong chiến tranh Pháp–Phổ,ứng dụng thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

- Cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung sản xuất, tư bản dẫn đến hình thành các cơng ti độc quyền về luyện kim, hố chất, than, điện…chi phối kinh tế Đức.

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

GV giải thích thêm về các đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức và sơ kết bài học.

- Về chính trị: Đức theo thể chế liên bang. Là nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. Thi hành nhiều chính sách phản động: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào cơng nhân, truyền bá bạo lực…và muốn chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới…

⇒ Chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

4. Củng cố:(3/) GV cho HS nêu lại nội dung bài học.

5. Dặn dị:(1/) Học bài, tìm hiểu trước mục 4 phần I và phần II bài 6. ...¯¯¯………

Tuần VI Ngày soạn:

Tiết 11 Ngày dạy:

BÀI 6: (Tiếp theo)

CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI.4 TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ ; I.4 TÌNH HÌNH NƯỚC MĨ ;

Một phần của tài liệu GA Sử 8 - kì I (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w