phĩng dân tộc.
- Sau khi xâm chiếm các nước Đơng Nam Á, thực dân phương Tây tiến hành những chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị.
nước Đơng Nam Á chống xâm lược, giải phĩng dân tộc trong giai đoạn này ?”
HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn.
Cho đại diện các nhĩm trình bày, nhận xét, bổ xung. Gv tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức cơ bản.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ: “Mượn cớ…tiếp tục nùng lên”.
H: Mĩ tiến hành xâm lược Philíppin như thế nào ?
HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức cho HS.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ cịn lại trang 65.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân chống xâm lược, giải phĩng dân tộc ở Đơng Nam Á phát triển rộng khắp và liên tục:
+ Ở Inđơnêxia, cĩ nhiều tổ chức yêu nước ra đời, thu hút đơng đảo nhân dân tham gia.
Từ sau năm 1905, nhiều tổ chức cơng đồn thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác. Tháng 5/1920 Đảng Cộng sản Inđơnêxia thành lập…
+ Ở Philíppin cuộc cách mạng 1896 – 1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hồ Philíppin, sau đĩ bị đế quốc Mĩ thơn tính.
+ Ở Campuchia, điển hình là khởi nghĩa do Acha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863 – 1866) và khởi nghĩa của nhà sư Pucơm bơ ở Crachê…
+ Ở Lào, nhân dân nhiều lần nổi dậy chống Pháp: năm 1901 ở Xavannakhét do Phacađuốc lãnh đạo, ở Bơlơven, lan sang Việt Nam và kéo dài đến năm1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Miến Điện, năm 1885 kháng chiến diễn ra rất anh dũng, nhưng cũng bị thất bại.
+Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh diễn ra liên tục và ở khắp nơi: phong trào Cần vương, nơng dân Yên Thế (1884 – 1913).
4. Củng cố:(4/) GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dị:(1/) Học bài, hồn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.
Tìm hiểu trước bài 12.
...¯¯¯………
Tuần IX Ngày soạn:
Tiết 18 Ngày dạy:
BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hồng Minh Trị năm 1868. thực chất đây là một cuộc cách mạng tư sản, đưa đất nước Nhật Bản phát triển nhanh chĩng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
2. Kĩ năng:
- Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện cĩ liên quan đến bài học.
3. Tư tưởng, tình cảm:
- Nhận thức rõ vai trị, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Tranh ảnh về Nhật Bản đầu thế kỉ XX.
III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức
2. KTBC:(4/)
H. Em hãy cho biết phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNÁ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra như thế nào?
3. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu :(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI
Hoạt động 1:
GV giới thiệu về Nhật Bản trước khi tiến hành cải cách Minh Trị theo SGK và chuẩn xác kiến thức cho HS.
H: Minh Trị tiến hành cải cách vào thời gian nào, trên những lĩnh vực gì ?
HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ trong mục I trang 67 SGK.
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm với nội dung: “Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị ?”
HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn.
Cho đại diện các nhĩm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV cho HS quan sát hình 47, 48 và giới thiệu qua về Minh trị.
GV giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2:
H: Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh ?
HS trả lời, bổ xung. GV cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ trong 68 SGK và chuẩn xác kiến thức.
14 / /
12 / /