xâm lược thuộc địa ?
HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.
GV giới thiệu về quá trình xâm lược và “phân chia” thuộc địa của các nước đế quốc theo SGK và chuẩn xác.
8 /
12 / /
cầm quyền phục vụ cho giai cấp tư sản.
- Mĩ tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến với Tây Ban Nha, can thiệp vào Trung và Nam Mĩ…
II. Chuyển biến quan trọng ở cácnước đế quốc. nước đế quốc.
1. Sự hình thành các tổ chức độcquyền. quyền.
- Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ xuất hiện cạnh tranh, tập trung sản xuất và tư bản. Các cơng ti độc quyền lớn hình thành, chi phối đời sống xã hội
2. Tăng cường xâm lược thuộcđịa, chuẩn bị chiến tranh chia lại địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
- Thuộc địa là vấn đề sống cịn của chủ nghĩa đế quốc vì nhu cầu thị trường và nguồn nguyên vật liệu…
- Các nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa và đến đầu thế kỉ XX, “thế giới đã bị phân chia xong”.
Cho HS quan sát bản đồ thế giới và kết hợp với hình 33 SGK.
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để tìm hiểu nội dung: “Em hãy ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mĩ ?”
HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn.
Cho đại diện các nhĩm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.
GV tổng kết bài học.
+ Thuộc địa của Anh: các nước Nam A,Ù châu Đại Dương, Ca na đa, Tây Phi…
+ Thuộc địa của Đức: Trung và Nam Âu, một số nước ở Đơng, Nam Phi…
+ Thuộc địa của Pháp: một số nước Đơng Nam Á, Bắc Phi, Tây Phi…
+Thuộc địa của Mĩ: Bắc Mĩ, Phi líp pin…
4. Củng cố:(4/) GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dị:(1/) Học bài, hồn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.
...¯¯¯………
Tuần VI Ngày soạn:
Tiết 12 Ngày dạy:
BÀI 7
PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XXI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Trong thời kì chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối XIX – đầu XX), cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân chống giai cấp tư sản càng trở nên gay gắt. Sự phát triển của phong trào cơng nhân đã dẫn tới sự thành lập tổ chức Quốc tế thứ hai.
- Cơng lao, vai trị to lớn của Ăng ghen và Lê-nin đối với phong trào.
- Ý nghĩa và ảnh hưởng của Cách mạng Nga 1905 – 1907.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về khái niệm: “Chủ nghĩa cơ hội”, “Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới”, “Đảng kiểu mới”…
- Cĩ khả năng phân tích các sự kiện cơ bản bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng đắn.
3. Tư tưởng, tình cảm:
- Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản chống giai cấp tư sản vì quyền tự do, tiến bộ xã hội.
- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vơ sản, lịng biết ơn đối với các lãnh tụ cách mạng thế giới, niềm tin vào thắng lợi của cách mạng vơ sản.
II.Thiết bị dạy học:
- Các tài liệu tham khảo như về tiểu sử của Lê-nin, tranh ảnh về phong trào đấu tranh của nhân dân…
III.Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức
2. KTBC:(4/)
H. Em hãy cho biết tình hình Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
3. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.