Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

Một phần của tài liệu GA Sử 8 - kì I (Trang 43 - 46)

nhiên và khoa học xã hội.

1. Khoa học tự nhiên.

- Cĩ sự tiến bộ vượt bậc với nhiều phát minh lớn:

+ Đầu thế kỉ XVIII, Niu tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.

+ Giữa thế kỉ XVIII, Lơmơnơxốp tìm ra định luật bảo tồn vật chất và năng lượng.

+ Năm 1837, Puốc kin giơ khám phá ra bí mật của sự phát triển của thực vật và đời sống của mơ động vật…

+ Năm 1859, Đác uyn nêu lên thuyết tiến hố và di truyền.

Hoạt động 3:

Cho HS đọ mục 2 phần II SGK.

H: Khoa học xã hội trong giai đoạn này cĩ những thành tựu gì ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.

H: Vai trị của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội lồi người trong các thế kỉ XVII – XIX ?

HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV giảng giải và chuẩn xác:

Hoạt động 4:

H: Văn học và nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX đã đạt được những thành tựu gì ?

HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.

Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ ở mục 3 phần II trang 54 SGK.

H: Nêu tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII – XIX ?

HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.

Cho HS quan sát hình 39, 40 và tranh ảnh về các tác giả thời kì này.

H: Văn học và nghệ thuật trong giai đoạn này thể hiện điều gì ?

7 /

8 /

vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật, tấn cơng giáo lí thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muơn lồi.

2. Khoa học xã hội.

-Khoa học xã hội cĩ bước tiến mạnh mẽ

+ Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được xây dựng với đại biểu Phoi ơ bách và Hê ghen.

+ Ở Anh, ra đời kinh tế chính trị của Xmít và Ricácđơ.

+ Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng ra đời với tác giả là Xanh Xi mơng, Phuriê (Pháp) và Ơ oen (Anh).

+ Học thuyết CNXH khoa học do Mác và Ăng ghen đề xướng. Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của lồi người.

⇒ Đả phá ý thức hệ phong kiến, tấn cơng nhà thờ, giải thích quy luật vận động của thế giới và thúc đẩy xã hội phát triển…

3. Sự phát triển của văn học vànghệ thuật. nghệ thuật.

- Văn học, nghệ thuật đạt nhiều thành tựu to lớn, phục vụ cho đấu tranh chống phong kiến và giải phĩng nhân dân bị áp bức.

- Các tác giả tiêu biểu: Vơn te, Silơ, Bairơn, Ban dắc, Đích ken, Lép Tơn xtơi, Mơda, Sơpanh, Traicốpxki, Đa vít, Gơi a…

⇒ Thể hiện mong muốn sống tự do, hạnh phúc của nhân dân. Đồng thời phê phán xã hội phong

HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác.

GV giáo dục HS ý thức trân trọng, biết ơn thế hệ đi trước đã để lại nhiều thành quả cho chúng ta ngày nay…và tổng kết bài học.

kiến, Giáo hội, xã hội tư bản…

4. Củng cố:(4/) GV cho HS nêu nội dung bài học.

Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dị:(1/) Học bài, hồn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.

Tìm hiểu trước bài 9.

IV. Rút kinh nghiệm

...¯¯¯………

Tuần VIII Ngày soạn:

Tiết 15 Ngày dạy:

Chương III

CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XXBÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu: HS cần nắm được:

1. Kiến thức:

- Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở nước này ngày càng phát triển mạnh.

- Vai trị của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt là Đảng Quốc đại, trong phong trào giải phĩng dân tộc. Tinh thần đấu tranh anh dũng của nơng dân, cơng nhân và binh lính Ấn Độ chống thực dân Anh, điển hình là khởi nghĩa Xi pay, khởi nghĩa Bom bay.

- Nhận thức đầy đủ hơn về thời kì “châu Á thức tỉnh” và phong trào giải phĩng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “Ơn hồ” và đánh giá vai trị của giai cấp tư sản Ấn Độ.

- Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.

3. Tư tưởng, tình cảm:

- Bồi dưỡng lịng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với nhân dân Ấn Độ.

- Biểu lộ cảm thơng và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc.

II.Thiết bị dạy học:

- Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX.

III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức

2. KTBC:(4/)

H. Em hãy trình bày một số thành tựu của kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

3.Các hoạt động dạy và học:

Giới thiệu :(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI

GIAN NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Cho HS đọc mục I trong SGK.

GV giới thiệu quá trình thực dân phương Tây xâm chiếm Ấn Độ theo SGK và chuẩn xác kiến thức cơ bản cho HS.

Cho HS phân tích bảng số liệu trang 56 SGK. H: Qua bảng trên, em cĩ nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nĩ đối với Ấn Độ ?

HS phân tích. GV hướng dẫn.

Cho HS trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức.

GV liên hệ tới Việt Nam trong quá trình thực dân Pháp thống trị và giáo dục cho HS tinh thần yêu nước, bảo vệ Tổ quốc…

Hoạt động 2:

Cho HS đọc mục II SGK từ đầu đến “...giải phĩng dân tộc…” kết hợp quan sát hình 41 và bản đồ treo tường.

GV yêu cầu HS trình bày diến biến của cuộc khởi nghĩa Xi pay ?

HS trình bày, bổ xung. GV nhận xét, trình bày lại trên bản đồ và chuẩn xác kiến thức cơ bản. 13 / 22 / I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh.

- Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã xâm nhập vào Ấn Độ.

- Sang đầu thế kỉ XVIII Anh và Pháp tranh giành Ấn Độ. Cuối cùng Ấn Độ chịu ách thống trị của thực dân Anh.

- Thực dân Anh tiến hành khai thác, bĩc lột Ấn Độ hết sức tàn bạo. Chúng tăng cường xuất khẩu lương thực trong khi số người Ấn Độ chết đĩi ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu GA Sử 8 - kì I (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w